Câu A. 0,100.
Câu B. 0,125. Đáp án đúng
Câu C. 0,050.
Câu D. 0,300.
Đáp án B ► Xét TN1: đặt nCO32– phản ứng = a; nHCO3– phản ứng = b. ⇒ nCO2 = a + b = 0,15 mol; nHCl phản ứng = 2a + b = 0,1875 mol ⇒ giải hệ có: a = 0,0375 mol; b = 0,1125 mol ⇒ nCO32–/X : nHCO3–/X = a : b = 1 : 3. ► Xét TN2: ∑nC/X = n↓ = 0,25 mol ⇒ 250 ml X chứa 0,5 mol C. Bảo toàn nguyên tố Cacbon: y = 0,5 – 0,25 = 0,25 mol. ● Chia 0,5 mol C thành 0,125 mol CO32– và 0,375 mol HCO3–. Bảo toàn điện tích: nK+ = 0,625 mol. Bảo toàn nguyên tố Kali: x = 0,625 – 0,25 × 2 = 0,125 mol
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu A. 41,3%
Câu B. 43,5%
Câu C. 48,0%.
Câu D. 46,3%.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là gì?
X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.
Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.
Ta có: 2eY + 2eX + nX + nY = 156 (1)
2eY + 2eX - (nX + nY) = 36 (2)
Tính ra eY + eX = 48
Nếu eY - eX = 8 ⇒ eY = 28, eX = 20 (không thuộc 2 chu kì)(loại).
Nếu eY - eX = 18 ⇒ eY = 33, eX = 15
Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).
Nếu eY - eX = 32 ⇒ eY = 40, eX = 8 (không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).
Vậy X là photpho (P).
Câu A. axit fomic.
Câu B. phenol.
Câu C. etanal.
Câu D. ancol etylic.
Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Ta có: nNaCl = 2.0,5 = 1 mol
nAgNO3 = 2.0,6 = 1,2 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
mol 1 1,2
Ta có : 1/1 < 1,2/1 NaCl hết, AgNO3 dư
⇒ n↓ = nAgCl = nNaCl = 1 mol
⇒ m↓ = 1.143,5 = 143,5 g
Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Tìm giá trị của m
Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:
Cứ 1 mol CO phản ứng lấy mất 1 mol O trong oxit tạo ra 1 mol CO2 → khối lượng chất rắn giảm đi 16 gam
→ Vậy có 0,15 mol CO phản ứng → khối lượng chất rắn giảm đi 16.0,15 = 2,4 gam
→ Khối lượng chất rắn ban đầu là: m = 215 + 2,4 = 217,4 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet