Hãy nêu những ưu điểm và nhược điểm chính của 3 phương pháp luyện thép.
Phương pháp lò thổi oxy
– O2 tinh khiết nén dưới áp suất 10 atm được thổi đều trên bề mặt và trong lòng gang nóng chảy, do vậy oxi đã oxi hóa rất mạnh các tạp chất (Si, C,P,S,…)
– Ngày nay 80% thép được sản suất theo phương pháp này.
– Ưu điểm :Phản ứng trong lò gang tỏa nhiều nhiệt, nâng cao chất lượng thép, thời gian ngắn, sản suất được nhiều thép
– Nhược điểm: không sản suất được thép chất lượng cao
Phương pháp Mac-tanh (lò bằng)
– Nhiên liệu là khí đốt hoặc dầu cùng với không khí và oxi được phun vào phun vào lò để oxy hóa tạp chất trong gang
– Ưu điểm: Có thể bổ sung các nguyên tố trong thép và bổ xung các nguyên tố cần thiết để sản suất ra thép chất lượng cao
– Nhược điểm:Tốn nhiên liệu để đốt lò , từ 5 giờ đến 8 giờ.
Phương pháp lò điện
Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và gang lỏng tỏa ra nhiệt độ 3000 độ C và dễ điều chỉnh hơn các lò trên.
– Ưu điểm là luyện được thép có các thành phần khó nóng chảy như vonfram, modipden
– Nhược điểm là mỗi mở không lớn, điện năng tiêu thụ cao
Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là
Câu A. 40
Câu B. 30
Câu C. 25
Câu D. 20
Ta có: n Ala-Gly-Ala = 32,55 : 217 = 0,15 mol
Ala -Gly-Ala + 3NaOH → Muối + H2O
0,15 0,45 0,15
BTKL => mmuối = 47,85 gam
Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm 2 este etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là bao nhiêu?
Etyl axetat: CH3COOC2H5, metyl propionat: CH3CH2COOCH3
→ Etyl axetat và metyl propionat có cùng công thức phân tử là C4H8O2
→ neste = 17,6 : 88 = 0,2 mol
Gọi công thức chung của hỗn hợp este là RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
→ nNaOH = neste = 0,2 mol → 0,5.V.10-3 = 0,2 → V = 400ml.
Câu A. 1:2
Câu B. 1:1
Câu C. 2:1
Câu D. 4:3
Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH = 2nH2O = 2.0,117/18 = 0,013 mol
Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nC = nCO2 = 0,396/44 = 0,009 mol
Số mol N trong 0,135 gam hợp chất hữu cơ A là: nN = nN2 = 2.0,112/22,4.10 = 0,001 mol
%(m)C = (12.0,009.100%)/0,135 = 80%
%(m)H = (1.0,0013.100%)/0,135 = 9,63%
%(m)N = (14.0,001.100%)/0,135 = 10,37%
%(m)O = 100% - (80% + 9,63% + 10,37%) = 0%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet