Hãy kể những ứng dụng của hidro mà em biết.
Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn xì oxi - hidro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác.
Là nguồn nhiên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.
Tìm câu sai.
Câu A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
Câu B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
Câu C. Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
Câu D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
Tiến hành thí nghiệm như ở bài tập 5 nhưng thay nước xà phòng bằng nước bột giặt. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích.
Ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 hiện tượng giống bài 5 do tác dụng của bột giặt giống xà phòng.
Nhưng ở ống nghiệm 3: nếu ở bài 5 xà phòng tạo ra kết tủa với ion Ca+ thì ở bài này bột giặt lại ít bị kết tủa với Ca2+ nên vẫn hòa tan được dầu ăn do đó ở ống nghiệm 3 hiện tượng xảy ra như ở ống nghiệm 2 là tạo hỗn hợp đồng nhất.
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Tìm phần trăm số mol của vinyl axetat trong X?
Vinyl axetat (C4H6O2): CH3COOCH=CH2
Metyl axetat (C3H6O2): CH3COOCH3
Etyl fomat (C3H6O2): HCOOC2H5
Quy đổi hỗn hợp thành: C4H6O2 và C3H6O2
Ta có số mol của H2O: nH2O = 2,16/18 = 0,12 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của C4H6O2 và C3H6O2
Theo đề bài ta có hệ phương trình sau
3x + 3y = nH2O = 0,12 và 74x + 86y = mEste = 3,08
=> %nC4H6O2 = 25%
Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng) vào một lượng dung dịch HNO3 khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 2,3 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành?
Ta có mCu = 2,94 gam, mFe = 1,96 gam, nFe = 0,035 mol; nCu = 0,046 mol.
→ Sau phản ứng còn 2,3 gam < 2,94 gam → chất rắn không tan là Cu, dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Có nFe(NO3)2 = nFe = 0,035 mol;
nCu(NO3)2 = nCu pư = (2,94 – 2,3) : 64 = 0,01 mol
→ mmuối = mFe(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 0,035.180 + 0,01. 188 = 8,18 gam.
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet