Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc từng amin có công thức phân tử sau:
a. C3H9N.
b. C7H9N. (có chứa vòng benzen)
a.
b.
Trên các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45o, 18o, 12o.
a) Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.
b) Tính số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45o.
c) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25o từ 500ml rượu 45o.
a) Các con số 45o, 18o, 12o có nghĩa là trong 100ml có rượu 45ml, 18ml, 12ml rượu nguyên chất.
b) Số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45o là: (500.45)/100 = 225 ml
c) 900ml = 0,9 lít
Theo câu b): Trong 500ml rượu 45o có 225ml rượu nguyên chất.
⇒ Số ml rượu 25o pha chế được từ 500ml rượu 45o (hay từ 225ml rượu nguyên chất) là: (225.100)/25 = 900ml
Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI)
a. Hãy lập phương trình hóa học của phán ứng sau:
CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O
Và cho biết vai trò các chắt CrCl3 và Cl2 trong phản ứng. Giải thích?
b. Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II). Hãy lập phương trình của phản ứng sau:
CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2
và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn.
c. Hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III).
a)
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
2 Cr+3 --> Cr+6 + 3e Cr+3: chất khử
3 2Cl2 + 2e ---> 2Cl- Cl2: chất oxi hóa
b)
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2 Cr+3 ---> Cr+2 + e Cr+3: chất oxi hóa
3 2Zn - 2e ---> 2Zn2+ Zn: chất khử
Muối Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sản phẩm oxi hóa Cr(III) là Cr(VI)
Sản phẩm khử Cr(III) là Cr(II)
Biết rằng 3g khí hidro tác dụng vừa đủ với 179,25g PbO2, tạo ra 27g nước. Tính khối lượng chất mới sinh ra.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mPb =(mPbO2 + mH2) – mH2O= ( 179,25 + 3) – 27 = 155,25 (g)
Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là :
Câu A. 24,42%
Câu B. 25,15%
Câu C. 32,55%
Câu D. 13,04%
Hấp thu hết 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được 300ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y gồm HCl 1,0M và H2SO4 1,0M, thu được 5,376 lít khí (ở đktc). Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của (x + y) là
Số mol CO2 = 0,3 mol
Số mol H+ =0,1.1+0,1.1.2=0,3 mol
Số mol CO2 = 0,24 mol
NaHCO3 + HCl→ NaCl + CO2 + H2O
a----------- a -------------a (mol)
Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 + H2O
b------------- 2b -------------b (mol)
Ta có a+b=0,24
a+ 2b = 0,3 mol
=> a=0,18mol; b=0,06 mol
=> Tỉ lệ mol NaHCO3 : Na2CO3 = 3:1
Số mol Na2CO3 = nBaCO3 = 0,04 mol
=> Trong dd X: Na+ : ; HCO3 - : 0,36 mol; CO32- : 0,12 mol .
BTĐT => nNa+ =0,6 mol
BTC=> y=0,18 mol
BTNa=> x= 0,24 mol
=> x+y=0,42 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet