Ứng với CTPT C3H9N sẽ có số đồng phân là:
Câu A. 5
Câu B. 4 Đáp án đúng
Câu C. 2
Câu D. 3
Các đồng phân: +) CH3CH2CH2NH2; (CH3)2CHNH2 +) CH3CH2NHCH3 +) N(CH3)3 → B
Cho 10,20 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propionic tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư thấy 43,20 g bạc kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra.
b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
a) .
Các phương trình hóa học của phản ứng :
b) Gọi số mol của anđehit axetic và anđehit propionic là x và y mol, ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình ta được x = y =0,10 (mol)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là
nhỗn hợp khí = 0,2 mol => nH2 = 0,1 mol , nCO = 0,1 mol
=> m hỗn hơp = 0,1. 56 + 0,1. 116 = 17,2 gam
Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit, đồng (II) hiđroxit, kali hiđroxit, nhôm hiđroxit. Có bao nhiêu các bazơ không tan trong nước
Những bazơ không tan là:
+) sắt (II) hiđroxit : Fe(OH)2
+) đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2
+) nhôm hiđroxit: Al(OH)3
Vậy có 3 bazơ không tan trong dãy trên
Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong phân tử HCl.
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử hiđro và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo.
Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet