Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của nhóm cacbonyl, và nhận xét sự khác nhau giữa nhóm chức anđehit và nhóm xeton.
Đặc điểm và cấu trúc anđehit và xeton
- Nguyên tử C mang liên kết đôi có trạng thái lai hóa sp2.
- Liên kết đôi C=O gồm 1 liên kết σ bền và 1 liên kết π không bền.
- Liên kết C=O bị phân cực.
Trong cacbonyl trong phân tử xeton có cấu trúc tương tự nhóm cacbonyl trong phân tử anđehit. Tuy nhiên, nguyên tử cacbon trong phân tử xeton bị chướng ngại lập thể, liên kết C=O trong phân tử xeton ít phân cực hơn so với anđehit.
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
Tại catot: Cu2+: a mol; Na+: b mol;
Cu2+ (a) + 2e (2a) → Cu
Hết Cu2+: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Tại anot: Cl-: b mol; SO2−4: a mol; H2O
2Cl- (b) → Cl2 + 2e (b)
Hết Cl-: 2H2O − 4e → 4H+ + O2
Vì dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng chứng tỏ ở catot Cu2+ hết trước Cl- ở anot, còn ở anot Cl- vẫn điện phân ⇒ 2a < b
Hãy tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử Eo (Zn2+/Zn ). Biết rằng EpđhoZn-Cu = 1,10 V và Eo (Cu2+/Cu ) = +0,34 V
Epđho = EoCu2+/Cu - EoZn2+/Zn = +1,1 V ⇒ EoZn2+/Zn = +0,34 – 1,1 = -0,76 V
Hãy ghép cụm từ cho ở cột bên phải vào chỗ trống trong các câu cho ở cột bên trái.
a) Trong bật lửa gas có chứa ankan …
b) Trong bình gas đun nấu có chứa ankan …
c) Trong dầu hỏa có chứa ankan …
d) Trong xăng có chứa các ankan …
A. C3-C4
B. C5-C6
C. C5-C10
D. C10-C15
a) B
b) A
c) D
d) C
Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau :
- Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)?
Câu A. 4,96 gam.
Câu B. 8,80 gam.
Câu C. 4,16 gam.
Câu D. 17,6 gam.
Cho các dung dịch chứa các ion riêng biệt Mg2+, Al3+, Ni2+, Cl-, SO42-. Trình bày cách nhận biết sự có mặt của các ion trong dung dịch đó.
Nhận biết các ion riêng biệt: Mg2+, Al3+, Ni2+, Cl-, SO42-
- Nhỏ vào các mẫu dung dịch thuốc thử là NaOH:
Nhận ra ion Mg2+ vì có kết tủa trắng: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Nhận ra ion Al3+ vì có kết tủa trắng sau đó tan ra khi thêm OH-
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
Al(OH)3↓ + OH- → [Al(OH)4]- tan
Nhận ra ion Ni2+ vì có kết tủa màu xanh lục:
Ni2+ + 2OH- → Ni(OH)2↓
- Nhỏ vào hai mẫu thuốc thử còn lại chứa hai anion dung dịch chứa Ba2+. Nhận ra ion SO42- vì tạo chất kết tủa màu trắng không tan trong axit.
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Mẫu chứa ion Cl- là mẫu còn lại.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet