Trong 0,05 mol nguyên tử nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm?
Số nguyên tử nhôm có trong 0,05 mol nguyên tử nhôm là:
A = n.N = 0,05.6.1023 = 0,3.1023 nguyên tử
Tìm câu sai.
Câu A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
Câu B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
Câu C. Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
Câu D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
Hoà tan gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm N2O và N2 có tỉ lệ số mol hai khí là 1: 1. Tính tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của phương trình
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Tổng hệ số của phương trình là: 8 + 30 + 8 + 3 + 9 = 58.
Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hóa học:
H2SO4 + HI → I2 + H2S + H2O
H2SO4 + HBr → Br2 + SO2 + H2O
H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + S + H2O
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2S + H2O
a) Hãy cho biết số oxi hóa của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào?
b) Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.
c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hóa-khử trên.
a)
H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O
H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O
6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + SO2 + 2H2O
4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + S + 4H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
c)
Trong những phản ứng trên: H2SO4 là chất oxi hóa còn HI, HBr, Fe, Zn là các chất khử.
Nhúng thanh kim loại M hoá trị II vào 1120 ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 g và nồng độ CuSO4 còn lại 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại. Kim loại M là
nCu2+ = 1,12.0,2 = 0,224 (mol); nCu2+ dư = 1,12.0,05 = 0,056 (mol).
=> nCu2+ pư = 0,168 mol
M + Cu2+ --> M2+ + Cu (1)
0,168 0,168 0,168
Từ (1) => Δm↑ = (64 − M).0,168 = 1,344 => M = 56 (Fe)
Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
b) Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%.
a) Khối lượng rượu etylic: nCO2 = 0,5 mol
Phương trình lên men glucozơ:
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2.
Theo pt: nrượu etylic = nCO2 = 0,5 mol.
mrượu etylic = 0,5 × 46 = 23g.
b) Khối lượng glucozơ.
Theo phương trình nglucozo = 0,5nCO2 = 0,25 mol
Do hiệu suất đạt 90% nên khối lượng glucozo cần dùng là: 0,25.180.(100/90) = 50g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB