Cho 0,06 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O; 0,144 mol CO2 và 0,036 mol K2CO3. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Ta có nKOH = 2nK2CO3 = 0,036 x 2 = 0,072 mol
neste (0,06) <n KOH (0,072) < 2neste => nên hỗn hợp 2 este đơn chức ban đầu gồm
este ancol + KOH
0,048 mol
Este phenol + 2KOH
0,012
BTNT: nC = nCO2 + nK2CO3 = 0,18 => Số C = 3
=> HCOOCH3 (0,048 mol) và CxHyO2 (0,012 mol)
nC = 0,048 . 2 + 0,012.x = 0,18 mol => x = 7 (HCOOC6H5)
Chất rắn gồm HCOOK (0,06) và C6H5OK ( 0,012 mol) => m rắn = 6,624 gam
Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được gọi là phèn chua khi M+ là:
Câu A. K+ hoặc NH4+
Câu B. Na+
Câu C. K+
Câu D. NH4+
Bằng Phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4
Cách 1. Trung hòa hai axit bằng dung dịch NaOH, sau đó dùng dung dịch AgNO3 nhận biết ion PO43- vì tạo kết tủa màu vàng.
3Ag++PO43- → Ag3PO4↓
Cách 2. Cho bột Cu tác dụng với từng axit H3PO4 không tác dụng với Cu, chỉ có HNO3 tác dụng với Cu sinh ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí hoặc khí màu nâu.
3Cu + 8HNO3loãng→3Cu(NO3)2 +2NO↑+4H2O
Cu + 4HNO3đặc→Cu(NO3)2+2NO2↑+2H2O
Câu A. Cu, Zn, Al, Mg
Câu B. Mg, Cu, Zn, Al
Câu C. Cu, Mg, Zn, Al
Câu D. Al, Zn, Mg, Cu
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tìm tên gọi của X
Bản chất của phản ứng là :
–NH2 + H+ → NH2+ (1)
Theo giả thiết ta có :
Vậy công thức của X là H2NCH2COOH. Tên gọi của X là glyxin.
Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu
Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.
Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.
Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB