Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu
Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.
Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.
Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh. Đáp án đúng
BT: e => mX.n / M(X) = 2nH2 = 0,9 (với n là hóa trị của X). => M(X) = 9x => x = 3; => M(X) = 27 => X là Al. A. Sai, Theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần là: Ag > Cu > Au > Al > Fe. B. Sai, Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3), nặng hơn so với nước (D = 1 g/cm3). C. Sai, Al chỉ tan trong dung dịch HCl còn dung dịch NH3 thì không tan, vì NH3 có tính bazơ yếu không hòa tan được Al(OH)3. D. Đúng, Al là kim loại có tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e.
So sánh phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm
Phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit | Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm |
- Là phản ứng thuận nghịch - Sản phẩm tạo ra là axit và ancol |
- Là phản ứng một chiều - Sản phẩm tạo ra là muối và ancol |
Theo thuyết Brón-stet, ion nào sau đây (trong dung dịch) có tính lưỡng tính?
Câu A. CO32-
Câu B. OH-
Câu C. Ca2+
Câu D. HCO3-
Cho CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)2. Tên gọi của Ca(OH)2 là gì?
Tên bazơ = Tên kim loại + hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
Vì Ca là kim loại có một hóa trị ⇒ Ca(OH)2: Canxi hiđroxit
Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng
Nung m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe2O3 và FeO với lượng thiếu khí CO thu được hỗn hợp rắn có khối lượng 47,84 gam và 5,6 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
m = 47,84 + 5,6/22,4 x 16 = 51,84 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet