Câu hỏi lý thuyết về chống ăn mòn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :


Đáp án:
  • Câu A. Dùng hợp kim không gỉ

  • Câu B. Dùng chất chống ăn mòn

  • Câu C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu

  • Câu D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu. Đáp án đúng

Giải thích:

Đáp án : D Khi gắn lá kẽm lên vỏ tàu(Fe) thì tạo pin điện với cực (-) là Zn => khi đó Zn bị oxi hóa chứ không phải là Fe => bảo vệ được tàu thời gian dài, chi phí tiết kiệm.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Ứng dụng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng:

Đáp án:
  • Câu A. natri hidroxit

  • Câu B. đồng (II) hidroxit

  • Câu C. Axit axetic

  • Câu D. đồng (II) oxit

Xem đáp án và giải thích
Bài tập liên quan tới lý thuyết về ăn mòn điện hoá
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:


Đáp án:
  • Câu A. (3), (4).

  • Câu B. (2), (4).

  • Câu C. (1), (2).

  • Câu D. (2), (3).

Xem đáp án và giải thích
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. E. Mg, K, Cu, Al, Fe.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.

B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

E. Mg, K, Cu, Al, Fe.


Đáp án:

Chỉ có dãy C gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần

Xem đáp án và giải thích
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ. a) Đó là những phản ứng oxi hóa – khử. b) Đó không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ.

a) Đó là những phản ứng oxi hóa – khử.

b) Đó không phải là phản ứng oxi hóa – khử.

 


Đáp án:

a) Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:

Với vai trò là chất khử:

Với vai trò là chất oxi hóa :

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là không phải là phản ứng oxi hóa – khử:

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.

Xem đáp án và giải thích
Một loại polime để chế tạo "kính khó vỡ" dùng cho máy bay, ôtô, thấy kính dưới đây là một số mắt xích của phân tử :
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một loại polime để chế tạo "kính khó vỡ" dùng cho máy bay, ôtô, thấy kính dưới đây là một số mắt xích của phân tử :

Hãy viết công thức của mỗi mắt xích và công thức tổng quát của hai loại polime này.


Đáp án:

Công thức của mỗi mắt xích và công thức tổng quát của loại polime này

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…