Câu A. H2NCH(CH3)COOH Đáp án đúng
Câu B. H2NCH2CH2COOH
Câu C. H2NCH2COOCH3
Câu D. CH2=CH–COONH4
X là một là α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là: H2NCH(CH3)COOH.
Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 3) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là
Amin cần tìm có dạng CnH2n+3N, khi cháy:
CnH2n+3N + O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2
=> 12V = (n + n + 1,5 + 0,5)V => n = 5
Amin là C5H13N có 8 đồng phân cấu tạo
(CH3)2N-CH2-CH2-CH3
(CH3)2N-CH(CH3)2
(C2H5)2N-CH3
Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần làm gì?
Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.
Câu A. axit fomic.
Câu B. phenol.
Câu C. etanal.
Câu D. ancol etylic.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về axit clohidric theo dàn ý sau:
a) Thành phần hóa học
b) Tác dụng lên giây quỳ.
c) Tác dụng với kim loại.
a) Thành phần hóa của axit clohidric:
- CTHH: HCl
- Phân tử có 1 nguyên tử H.
- Gốc axit là Cl có hóa trị là I.
b) Tác dụng lên giấy quỳ tím: dung dịch HCl làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.
c) Tác dụng với kim loại:
Mg + HCl → MgCl2 + H2↑
Câu A. 4,48.
Câu B. 1,12.
Câu C. 3,36.
Câu D. 2,24.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet