Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là gì?


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tính nồng độ mol của 500ml dung dịch chứa 7,45 gam KCl.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính nồng độ mol của 500ml dung dịch chứa 7,45 gam KCl.


Đáp án:

V = 500ml = 0,5 lít

Số mol KCl có trong dung dịch là: nKCl = 0,1 mol

Nồng độ mol của dung dịch KCl là:

Áp dụng công thức: CM = 0,1/0,5 = 0,2M

Xem đáp án và giải thích
Xác định tên chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy Mg rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột màu A màu trắng và bột màu B màu vàng. A tác dung với H2SO4 loãng sinh ra C và H2O. B không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra khí có trong bình ban đầu. Xác định tên A, B, C


Đáp án:
  • Câu A. Mg; S; MgSO4

  • Câu B. MgO; S; MgSO4

  • Câu C. Mg; MgO; H2O

  • Câu D. Mg; MgO; S

Xem đáp án và giải thích
Hãy so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom viết phương trình hóa học minh hoạ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom viết phương trình hóa học minh hoạ.


Đáp án:

a. Giống nhau: Đều là các kim loại có tính khử mạnh nhưng do có lớp oxit mỏng bền bao phủ nên cả hai kim loại bền vững trong không khí, nước và đều thụ động trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Al và Cr đều bị thụ động hóa bởi H2SO4 và HNO3 đặc nguội.

b. Khác nhau:

- Al có tính khử mạnh hơn Cr:

2Al  + Cr2O3      --t0--> 2Cr  + Al2O3

- Crom có các số oxi hóa +2, +3, +6.

- Al chỉ có số oxi hóa +3.

- Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Xem đáp án và giải thích
Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?


Đáp án:
  • Câu A. CaCO3 + H2O + CO3 -> Ca(HCO3)2

  • Câu B. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

  • Câu C. 2SO2 + O2 -> 2SO3

  • Câu D. BaO + H2O -> Ba(OH)2

Xem đáp án và giải thích
Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:  A. S a) Có tính oxi hóa B. SO2 b) có tính khử C. H2S c) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử D. H2SO4 d) không có tính oxi hóa và tính khử e) chất khí có tính oxi hóa và tính khử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp: 

A. S a) Có tính oxi hóa
B. SO2 b) có tính khử
C. H2S c) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử
D. H2SO4 d) không có tính oxi hóa và tính khử
  e) chất khí có tính oxi hóa và tính khử.

Đáp án:

A – c;

B – e;

C – b;

D – a;

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…