Câu A. 103,2 kg
Câu B. 430 kg Đáp án đúng
Câu C. 113,52 kg
Câu D. 160kg
- Quá trình điều chế: CH2=C(CH3)COOH + CH3OH ---t0---> CH2=C(CH3)COOCH3 ---xt,t0---> [-CH2-C(CH3)-COOCH3-]. - Ta có: mC4H6O2 = [86.mPMM.1.1] : [100.H1%.H2%] = 430 kg.
A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là bao nhiêu?
Nếu A và B cùng là nguyên tố s hoặc p.
Nếu A ít hơn B 1 lớp electron thì A có thể ít hơn B là 2 hoặc 8 hoặc 18 electron.
Nếu eB - eA = 2 và eB + eA = 32.
⇒ eB = 17 và eA = 15 ( loại vì 2 nguyên tố này có cùng lớp electron).
Nếu eB - eA = 8 và eB + eA = 32 ⇒ eB = 20 và eA = 12 (chọn).
Nếu eB - eA = 18 và eB + eA = 32 ⇒ eB = 25 và eA = 7(loại vì 2 nguyên tố này khác nhau 2 lớp electron).
Vậy A và B có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Axit flohiđric và muối florua có tính chất gì khác so với axit clohiđric và muối clorua?
Tính chất khác nhau giữa axit flohidric và axít clohiđric:
- Axit clohiđric là axit mạnh, không phản ứng với SiO2.
- Axit flohiđric là axit yếu, có phản ứng với SiO2: 4HF + SiO2 -> SiF4 + 2H2O
Tính chất khác nhau giữa muối florua và muối clorua: AgCl không tan trong nước, AgF dễ tan trong nước.
Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X
Quy đổi X thành Fe (a mol), Cu (b mol) và O (c mol)
mX = 56a + 64b + 16c = 2,44 g
Bảo toàn electron: 3a + 2b = 2c + 0,0225.2
mmuối = 400. a/2 + 160b = 6,6 g
→ a = 0,025; b = 0,01; c = 0,025
→ mCu = 0,64 mol → %mCu = 26,23%
X là dung dịch HCl nồng độ x mol/lit. Y là dung dịch Na2CO3 có nồng độ y mol/lit. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x:y bằng
Câu A. 11:4
Câu B. 7:5
Câu C. 11:7
Câu D. 7:3
Cho 5,6 g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric loãng thu được FeCl2 và H2. Sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí H2 (đktc)
Số mol Fe tham gia phản ứng là: nFe = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
1 → 1 mol
0,1 → 0,1 (mol)
Theo phương trình: nH2 = nFe = 0,1 mol
Thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là:
VH2 = 22,4. nH2 = 22,4.0,1 = 2,24 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB