Câu A. 91,20
Câu B. 97,80
Câu C. 104,40
Câu D. 97,20 Đáp án đúng
Vì b - c = 5a nên trong X có chứa 6 liên kết pi với 3 liên kết pi ở 3 nhóm –COO và 3 liên kết pi ở mạch C của axit. Ta có nH2 = 0,3 = 3nX nên nX = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng, ta có mX = meste – mH2 = 89 – 0,3.2 = 88,4g Bảo toàn khối lượng, ta có mX + mNaOH = m2 + mC3H5(OH)3 (nglixerol = nX = 0,1 mol) → m2 = 88,4 + 0,45.40 – 0,1.92 = 97,2 g. → Đáp án D
Câu A. 17,28 gam
Câu B. 13,04 gam
Câu C. 17,12 gam
Câu D. 12,88 gam.
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là.
Câu A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Câu B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
Câu C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
Câu D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:
a) Đặt đứng bình.
b) Đặt ngược bình.
Giải thích việc làm này?
Ta có: dH2/kk = 0,07
dCO2/kk = 1,52
dCl2/kk = 2,45
dCH4/kk = 0,55
a) Đặt ngửa bình thu được những khí có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1
- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần
- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí 1,52 lần
b) Đặt úp bình thu được những khí còn lại có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1:
- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và bằng 0,07 lần không khí
Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:
A + H2SO4 → B + SO2 + H2O
B + NaOH → C + Na2SO4
C → D + H2O
D + H2 → A + H2O
A + E → Cu(NO3)2 + Ag
A: Cu
B: CuSO4
C: Cu(OH)2
D: CuO
E: AgNO3
Phương trình phản ứng hóa học:
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 CuO + H2O
CuO + H2 Cu + H2O
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Trình bày cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3…
+ Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat KMnO4
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑.
+ Điều chế Oxi bằng từ nguyên liệu là kali clorat KClO3
2KClO3 --t0--> 2KCl + 3O2↑.
Thông thường nếu điều chế O2 từ KClO3 có dùng thêm chất xúc tác là MnO2. Do đó phản ứng hóa học có thể viết:
2KClO3 --t0, xt, MnO2--> 2KCl + 3O2↑.
* Cách thu khí oxi:
Do oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước nên có thể thu khí oxi vào ống nghiệm hay lọ bằng hai cách:
a) đẩy không khí.
b) đẩy nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet