Mô tả liên kêt hóa học trong phân tử BeH2, phân tử BF3, phân tử CH4 theo thuyết lai hóa.
- Phân tử BeH2: Một obitan s và một obitan p của nguyên tử beri tham gia lai hóa để tạo thành 2 obitan lai hóa sp hướng về hai phía đối xứng nhau. Hai obitan này sẽ xen phủ với 2 obitan ls chứa 1 electron của hai nguyên tử hiđro tạo thành 2 liên kết σ giữa Be – H.
- Phân tử BF3: Trong nguyên tử B một obitan s tham gia lai hóa với 2 obitan p tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 định hướng từ tâm đến 3 đỉnh của tam giác đều. 3 obitan này xen phủ với 3 obitan p của flo để tạo thành 3 liên kết σ giữa B-F.
- Phân tử CH4: 1AOs và 3AOp của nguyên tử cacbon đã tiến hầnh lai hóa để tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến 4 đỉnh của hình tứ diện đều, các trục đối xứng của chúng tạo với nhau 1 gốc 109o28’. 4 obitan lai hóa sp3 sẽ xen phủ với 4 obitan s của 4 nguyên tử H để tạo 4 liên kết σ giữa C-H.
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 7
Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
Câu A. CH3OH và NH3
Câu B. CH3OH và CH3NH2
Câu C. CH3NH2 và NH3
Câu D. C2H3OH và N2
Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl. Thành phần phần trăm về khối lượng của 3717Cl chứa trong HClO4 (với hidro là đồng vị 11H, oxi là đồng vị 816O) là bao nhiêu?
35Cl(x1%) và 37Cl (x2%)
⇒ x1 + x2 = 100 (1)
Từ(1)(2) ⇒ x1 = 75; x2 = 25
Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
1. Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại.
- Tiến hành TN:
+ Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 3ml dd HCl loãng
+ Lần lượt cho 3 mẫu kim loại có kích thương tương đương nhau vào 3 ống nghiệm
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ống nghiệm khi thả Fe. Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện tượng gì.
Kết luận: Tính kim loại Al > Fe > Cu.
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cu không tác dụng với dd HCl loãng
2. Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch.
- Tiến hành TN: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4. Sau khoảng 10 phút quan sát màu đinh sắt và màu dung dịch.
- Hiện tượng: Trên Fe xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Cu); dung dịch nhạt dần màu xanh ( Cu2+ phản ứng và nồng độ giảm).
- Kết luận: Kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch (kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học.
- Tiến hành TN:
+ Rót vào 2 ống nghiệm mỗi ống khoảng 3ml dd H2SO4 loãng
+ Cho vào mỗi ống 1 mẩu kẽm.
+ Nhỏ thêm vào 2-3 giọt dd CuSO4 vào ống thứ 2.
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Lúc đầu ở ống 1 và ống 2 bọt khí thoát ra đều nhau.
+ Ở ống 2 sau khi thêm CuSO4 thấy ở viên kẽm xuất hiện màu đỏ, đồng thời bọt khí thoát ra nhanh hơn ống 1
- Giải thích: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám lên thanh Zn thành 2 điện cực trong dung dịch H2SO4 ⇒ pin (ăn mòn điện hóa học)
- PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Từ dung dịch MgSO4 2M làm thế nào pha chế được 100ml dung dịch MgSO4 0,4M?
nMgSO4 = V.CM = 0,04 mol
Thể tích dung dịch MgSO42M trong đó có thể hòa tan 0,04 mol MgSO4:
VMgSO4 = n/CM = 0,02 l = 20 ml
* Cách pha chế:
- Đong lấy 20ml dung dịch MgSO4 2M cho vào bình chứa.
- Cho thêm từ từ nước cất vào bình cho đủ 100ml. Lắc đều ta được 100ml dung dịch MgSO4 0,4mol/l.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB