Điểm khác nhau của protein so với lipid và glucose
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là

Đáp án:
  • Câu A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.

  • Câu B. protit luôn là chất hữu cơ no.

  • Câu C. protit luôn chứa nitơ. Đáp án đúng

  • Câu D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.

Giải thích:

Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là protit luôn chứa nitơ.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán khối lượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Đáp án:
  • Câu A. 19,6.

  • Câu B. 9,8.

  • Câu C. 16,4.

  • Câu D. 8,2.

Xem đáp án và giải thích
Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O, số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O, số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là bao nhiêu?


Đáp án:

K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

Số phân tử Cl2 là 3 ⇒ số phân tử HCl bị khử là 6.

Số phân tử HCl tham gia phản ứng là 14 ⇒ k = 6/14 = 3/7

Xem đáp án và giải thích
Nước cứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nước có chứa các ion : Ca2+, Mg2+, HCO3-, SO42- và Cl- gọi là :

Đáp án:
  • Câu A. Nước có tính cứng vĩnh cửu

  • Câu B. Nước có tính cứng toàn phần

  • Câu C. Nước mềm

  • Câu D. Nước có tính cứng tạm thời

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan một lượng BaO vào nước dư thu được dung dịch chứa 17,1 gam Ba(OH)2. Tính khối lượng BaO đã phản ứng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan một lượng BaO vào nước dư thu được dung dịch chứa 17,1 gam Ba(OH)2. Tính khối lượng BaO đã phản ứng?


Đáp án:

Số mol Ba(OH)2 là: nBa(OH)2 = 0,1 mol

BaO + H2O → Ba(OH)2

0,1 ← 0,1 (mol)

Khối lượng BaO đã phản ứng là:

mBaO = nBaO.MBaO = 0,1.153 = 15,3 gam

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng hình thù của nguyên tố cacbon?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng hình thù của nguyên tố cacbon?


Đáp án:

Dựa vào phản ứng cháy. Kim cương, than chì khi đốt chat đều tạo thành CO2

C+O2 → CO2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…