Giải thích vì sao hợp kim có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. So sánh khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim với kim loại tinh khiết trong thành phần?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Giải thích vì sao hợp kim có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. So sánh khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện của hợp kim với kim loại tinh khiết trong thành phần?



Đáp án:

Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim. Hợp kim mang tính kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo, dễ biến dạng, có ánh kim...)

Khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện của hợp kim kém hơn kim loại tinh khiết hợp thành.

 




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy điền vào bảng so sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền vào bảng so sánh crăckinh nhiệt và crăckinh xúc tác sau


Đáp án:

Crackinh nhiệt Crackinh xúc tác
Mục đích chủ yếu Tạo anken, làm monome để sản xuất polime Chuyển hợp chất mạch dài có ts cao thành xăng nhiên liệu
Điều kiện tiến hành Nhiệt độ cao Có xúc tác, nhiệt độ thấp hơn
Sản phẩm chủ yếu Anken Xăng có chỉ số octan cao hơn
Sản phẩm khác Ankan, dùng làm nhiên liệu cho crackinh Khí, dầu.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về phản ứng giữa kim loại, oxit kim loại với axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn hh X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, t mol Fe3O4 trong dd HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dd thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hh X là:


Đáp án:
  • Câu A. x + y = 2z + 3t

  • Câu B. x + y = z+ t

  • Câu C. x + y = 2z + 2t

  • Câu D. x + y = 3z + 2t

Xem đáp án và giải thích
Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.


Đáp án:

– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.

– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên ... bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Xem đáp án và giải thích
Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung dich A và 224 ml khí NO duy nhât (đktc) đồng thời còn lại 0,64 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung dich A và 224 ml khí NO duy nhât (đktc) đồng thời còn lại 0,64 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu là



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Có thể phân biệt muối ammoniac với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Có thể phân biệt muối ammoniac với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó


Đáp án:
  • Câu A. Thoát ra một chất khi màu xanh lục nhạt.

  • Câu B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm.

  • Câu C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm quỳ tím xanh ẩm.

  • Câu D. Thoát ra chất khí không màu không mùi.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…