Xác định các chất C biết A, B, C, D… là các chất vô cơ hoặc hữu cơ thỏa mãn:
A B + C; B + H2O → D; E + F → A; 2D E + F + 2H2O; nE Cao su Buna.
Câu A. C2H5OH
Câu B. CH3CHO
Câu C. C2H6 Đáp án đúng
Câu D. C6H6
Chọn đáp án C
A B + C; B + H2O → D; E + F → A; 2D E + F + 2H2O; nE Cao su Buna.
Từ E có ngay: CH2 = CH − CH = CH2 (trùng hợp)→Cao su Buna
Từ D có ngay: xt,t0 2C2H5OH (xt, t0)→CH2 = CH− CH= CH2 + H2 + 2H2O
Vậy B là CH2 = CH2. A là CH3 − CH2 − CH2 − CH3 → C: CH3 − CH3
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là bao nhiêu?
Cứ 278 gam FeSO4.7H2O có 152 gam FeSO4
=> 55,6 gam FeSO4.7H2O có x (g) FeSO4
Khối lượng FeSO4 là mFeSO4 = 55,6.152/278 = 30,4 (gam)
Số mol FeSO4 nFeSO4 = 30,4/152 = 0,2 (mol)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2 = nFeSO4 = 0,2 (mol) => VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít)
Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 và Cl2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là
Câu A. dung dịch BaCl2.
Câu B. quì tím ẩm.
Câu C. dd Ca(OH)2.
Câu D. dung dịch HCl
Câu A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng
Câu B. Tính dẻo và có ánh kim
Câu C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt
Câu D. Mềm, có tỉ khổi lớn
Viết phương trình phản ứng hóa học cho chuỗi phản ứng sau:
MgCO3 → MgSO4 → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO → MgSO4.
(1) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
(2) MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4↓
(3) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
(4) Mg(OH)2 MgO + H2O
(5) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Saccarozơ.
Câu B. Glucozơ.
Câu C. Tinh bột.
Câu D. Xenlulozơ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB