Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
Giải
Ta có: nMg = 0,08 mol; nFe = 0,08 mol
BTNT→ nMg(NO3)2 = 0,08 mol; nFe(NO3)3 = 0,08 mol
BT gốc NO3- => Tổng nNO3- = Tổng nAg = 0,4 mol
56,69 gam kết tủa gồm AgCl: a mol, Ag: b mol
→ a + b = 0,4 và 143,5a + 108b = 56,69 => a = 0,38; b = 0,02
Ta có: nHCl = 0,24 mol
BTNT H → n H2O = 0,12 mol
BTNT O => n O2 trong X = 0,06 mol
Tổng nCl = 0,38 mol => n Cl2 trong X = (0,38 – 0,24) : 2 = 0,07 mol (BTNT Cl)
=>%Cl = (0,07.100) : (0,07 + 0,06) = 53,85%
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra?
nFeCO3 = 0,1 mol ⇒ Fe(NO3)3 = 0,1 mol ⇒ nNO3- = 0,3 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO + 4H2O
nCu = 3/2. nNO3- = 0,45 mol
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
nCu = 1/2. nFe3+ = 0,05
⇒ ∑nCu = 0,5 ⇒ mCu = 32 gam
Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,075 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2, CO2. Cho Y đi qua 45 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
nC = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol
BTE: 4nC = 2nCO2 + 2nH2O => nCO2 + nH2O = 0,07 mol
=> nCO2 (Y) - (nCO2 + nH2O) = 0,005 mol
nBa(OH)2 = 0,045 => nBaCO3 = 0,004 mol => mBaCO3 = 0,788gam
Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Thể tích rượu 40° thu được (biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%) là
Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2
nrượu = 2nglu = 2. 2,5. 103. 80% : 180 = 22,22 mol
mrượu = 22,22. 46 : 0,8 : (40/100). 90% = 2875ml
Phản ứng thủy phân là gì?
Phản ứng thủy phân: Peptit và protein đều có thể thủy phân hoàn toàn thành các α – amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazo.
Lưu ý: peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazo và đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định nào đó .
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet