Chất tác dụng được với dd Fe(NO3)2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng, Cu. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4 Đáp án đúng

Giải thích:

Có 4 chất tác dụng được với Fe(NO3)2 là HCl, AgNO3, Cl2 và KMnO4/H2SO4 loãng. PT phản ứng : 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. 6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 10Fe(NO3)2 + 2KMnO4 + H2SO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Tìm m và V?


Đáp án:

Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2 + 3H2O

Ta có: nH+ = 0,4 mol; nNO3- = 0,32 mol ⇒ NO3- dư

nNO2 = 1/2. nH+ = 0,2 mol ⇒ V = 4,48 lít

Thu được hỗn hợp kim loại ⇒ Fe dư và Cu; muối thu được chỉ gồm Fe2+

Gọi x là số mol của Fe phản ứng

Qúa trình cho e: Fe → Fe2+ + 2e

Qúa trình nhận e: Cu2+ + 2e → Cu

N+5 + 1e → NO2

Bảo toàn e: 2x = 0,16. 2 + 0,2 ⇒ x = 0,26 mol

mc/r sau phản ứng = mFe dư + mCu sinh ra = m – 0,26. 56 + 0,16. 64 = 0,7m

⇒ m = 14,4 g

Xem đáp án và giải thích
Giá trị của x
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x là

Đáp án:
  • Câu A. 0,100.

  • Câu B. 0,125.

  • Câu C. 0,050.

  • Câu D. 0,300.

Xem đáp án và giải thích
Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. a) Xác định kim loại A. b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 12,8 g kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Cho C phản ứng với thanh sắt nặng 11,2 g, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt này tăng 0,8 g, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M.

a) Xác định kim loại A.

b) Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C.





Đáp án:

a)

                              (1)

                      (2)

Theo (2) ta có : nA=nFe( phản ứng) 

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là 

Khối lượng thanh sắt tăng 0,8 g nghĩa là 

Vậy 

Kim loại là Cu.

b)

 




Xem đáp án và giải thích
Hoà tan 2,68 g hỗn hợp axetanđehit và glucozơ vào nước. Cho dung dịch thu được vào 35,87 ml dung dịch 34% AgNO3 trong amoniac (khối lượng riêng 1,4 g/ml) và đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc bỏ kết tủa rồi trung hoà nước lọc bằng axit nitric, sau đó thêm vào nước lọc đó lượng vừa đủ dung dịch kali clorua, khi đó xuất hiện 5,74 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp han đầu.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hoà tan 2,68 g hỗn hợp axetanđehit và glucozơ vào nước. Cho dung dịch thu được vào 35,87 ml dung dịch 34% AgNO3 trong amoniac (khối lượng riêng 1,4 g/ml) và đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc bỏ kết tủa rồi trung hoà nước lọc bằng axit nitric, sau đó thêm vào nước lọc đó lượng vừa đủ dung dịch kali clorua, khi đó xuất hiện 5,74 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp han đầu.



Đáp án:

nAgNO3 = (

AgCl= 0,04mol

Gọi số mol của axetandehit, glucozơ lần lượt là x, y

→ mhh= 44x + 180y= 2,68 (1)

AgNO3 dư có phản ứng với KCl tạo kết tủa:

AgNO3  +  KCl  →  AgCl   +  KNO3

→ n AgNO3 pư = 0,1- 0,04= 0,06 mol

→ 2x  +  2y  =  0,06 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x= 0,02 ; y=0,01

%m CH3CHO= (

% m C6H12O6= 100- 32,84= 67,16%




 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất sau khi nhiệt phân
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:

Đáp án:
  • Câu A. KNO3

  • Câu B. AgNO3

  • Câu C. KMnO4

  • Câu D. KClO3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…