Câu A. Etylmetylamin. Đáp án đúng
Câu B. Metyletanamin
Câu C. N-metyletylamin
Câu D. Metyletylamin
CH3-CH2-NH-CH3: Etylmetylamin (Tên gốc – chức), N-metyletanamin (Tên thay thế).
Biết rằng thành phần chủ yếu của xăng dầu là hiđrocacbon.
a) Vì sao xăng dầu phản được chứa trong các bình chứa chuyên dụng và phải bảo quản ở nơi những kho riêng?
b) Vì sao tàu chở dầu khí bị tai nạn thường gây ra thảm họa cho một vùng biển rộng.
c) Vì sao khi các chi tiết máy hoặc đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa?
d) Vì sao khi bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập?
a) Xăng, dầu, dễ bay hơi và rất dễ gây ra phản ứng nổ nên phải bảo quản trong bình chứa chuyên dụng ở những kho riêng.
b) Dầu không tan trong nước bị tác thành từng lớp nổi lên mặt nước do tác động sóng biển và thủy triều váng dầu trôi đi rất xa, thấm qua sa màng tế bào sinh vật sống trên biển, gây hủy hoại môi trường biển ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển.
c) Dầu là hỗn hơp hiđrocacbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hiđrocacbon. Vì vậy đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thương dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
d) Xăng dầu cháy không nên dùng nước dập vì xăng dầu vừa nhẹ hơn nước vừa không tan trong nước. vì vậy khi xăng dầu cháy mà dùng nước sẽ làm cho xăng dầu loãng ra, tiếp xúc với không khí nhiều hơn, làm cho cháy lớn và cháy rộng hơn.
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân amin bậc 2 của X là
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 3
Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H2SO4, NaOH có cùn nồng độ là 0,5M.
a) Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để có số mol chất tan có trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
b) Nếu thể tích dung dịch có trong mỗi ống nghiệm la 5ml. Hãy tính số gam chất tan có trong mỗi ống nghiệm.
a) Theo công thức: n = CM.V
Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau
Vì CM = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.
b) Số mol chất tan có trong dung dịch của mỗi ống nghiệm:
V = 5ml = 0,005lit
n = CM.V = 0,5.0,005=0,0025(mol)
mNaCl = n.M = 0,0025.58,5 = 0,14625(g)
mH2SO4 = 0,0025.98 = 0,245(g)
mNaOH = 0,0025.40 = 0,1(g)
Amino axit X chứa một nhóm amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được VCO2: VN2 = 4:1. Tìm công thức cấu tạo của X
Công thức của aminoaxit X có dạng: H2N – CxHy(COOH)n
Phản ứng: H2N – CxHy(COOH)n → (n + x)CO2 + 1/2 N2
Ta có :
Vậy X là: H2N – CH2COOH
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet