Câu A. 0,095 mol Đáp án đúng
Câu B. 0,090 mol
Câu C. 0,012 mol
Câu D. 0,021 mol
Saccarozơ ---H=75%---> Glucozơ + Fructozơ 0,02 ---------------------------0,02.75%----------0,02.75% Mantozơ ----H=75%---> 2Glucozơ 0,01-------------------------------0,01.2.75% Vậy sau phản ứng thủy phân dung dịch X gồm: Glucozơ: 0,03; Fructozơ: 0,015; Saccarozơ: 0,005; nmantozơ: 0,0025 Khi X tham gia phản ứng tráng bạc chỉ có Glucozơ, Fructozơ và Mantozơ phản ứng tạo 2Ag Vậy số mol Ag là: 0,03.2 + 0,015.2 + 0,0025.2 = 0,095 mol
Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là
Gọi công thức của amin X là R – NH2
PTHH: R – NH2 + HCl → R – NH3Cl
Bảo toàn khối lượng ⟹ mX + mHCl = mmuối
⟹ mHCl = 3,65 (g) ⟹ nHCl = 0,1 (mol).
Theo PTHH ⟹ nX = nHCl = 0,1 (mol).
⟹ MX = MR + 16 = 45
⟹ MR = 29 (C2H5).
Vậy X là C2H5NH2 (etyl amin).
Thủy phân 1kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng 75% thì lượng glucozo thu được là:
Câu A. 155,5g
Câu B. 166,6g
Câu C. 222,2g
Câu D. 255,5g
Khử hoàn toàn 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
nFe2O3 = 0,075 mol
3H2 + Fe2O3 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,225 ← 0,075 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng là:
VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,225 = 5,04 lít
Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:
Câu A. 1,403.
Câu B. 1,333.
Câu C. 1,304.
Câu D. 1,3.
Hãy giải thích tạo sao khi để ngọn nến đến gần là cồn đã bắt cháy.
Vì cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng nên bắt cháy.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB