Câu A. C2H4O2
Câu B. C4H8O2
Câu C. C3H6O2 Đáp án đúng
Câu D. C3H4O2
Chọn C. - Ta có: nX = nCH3OH = 0,215 mol; → M(X) = 18,92 : 0,215 = 88. X là C2H5COOCH3 → Y là C3H6O2.
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là: CO + H2O ⇆ CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng bao nhiêu?
[CO] = 0,2M; [H2O] = 0,3M
Gọi [CO]pư = aM
Tại cân bằng: [CO] = 0,2 – a; [H2O] = 0,3 – a; [CO2] = a; [H2] = a
a = 0,12 ⇒ [CO] = 0,08M; [CO2] = 0,18M
Câu A. AlCl3.
Câu B. Al2(SO4)3.
Câu C. NaAlO2.
Câu D. Al2O3.
Các obitan trong cùng một phân lớp electron thì như thế nào?
Các obitan trong cùng một phân lớp electron có cùng mức năng lượng.
So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric
Giống nhau: Điều có tính chất chung của một axit (quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại).
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
CuO + 2HBr → CuBr2 + H2O
CaCO3 + 2HI → CaI2+ CO2 +H2O.
Khác nhau: - Từ HF đến HI: tính axit và tính khử tăng dần.
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
8HI +H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O
- Riêng dung dịch HF ăn mòn thủy tinh: 4HF+SiO2 → SiF4 + 2H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB