Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Tìm m?
Coi hỗn hợp chỉ gồm Cu (a mol) và S (b mol)
⇒ 64a + 32b = 30,4
Bảo toàn electron ta có: 2nCu + 6nS = 3nNO
Cho dãy oxit sau: Na2P, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong phân tử, hãy xác định kiểu liên kết trong từng phân tử oxit (dựa vào số liệu ở bảng 2.3 SGK Hóa học lớp 10).
Na2O, MgO, Al2O3 | SiO2, P2O5, SO5 | Cl2O7. | |
Hiệu dộ âm điện : | 2,51 2,13 1,83 | 1,54 1,25 0,86 | 0,28 |
liên kết ion | liên kết cộng hóa | liên kết cộng | |
trị có cực | hóa trị không cực |
Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị là 2965Cu và 2963Cu. Thành phần phần trăm của đồng 2965Cu theo số nguyên tử là bao nhiêu?
2965Cu (x1%) và 2963Cu (x2%)
⇒ x1 + x2 = 100 (1)
Ta có: (65x1 + 63x2)/100 = 63,546 ⇒ 65x1 + 63x2 = 6354,6 (2)
Từ (1)(2) ⇒ x1 = 27,3; x2 = 72,7
Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khí cacbon dioxit. Viết phương trình chữ của phản ứng.
Phương trình chữ:
Cồn + Khí oxi → Nước + Khí cacbon dioxit.
Câu A. 19,6.
Câu B. 9,8.
Câu C. 16,4.
Câu D. 8,2.
Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:
Câu A. Al và AgCl
Câu B. Fe và AgCl
Câu C. Cu và AgBr
Câu D. Fe và AgF
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet