Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch?


Đáp án:

Số mol H2 là nH2 = 0,6/2 = 0,3(mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong dung dịch x, y > 0

BT e: nH2 = x + y = 0,3 mol.

mhh = 24x + 65y = 15,4.

Khối lượng muối là m = x(24 + 71) + y(65 + 71)

m = 24x + 65y + 71(x + y) = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 (g)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về dãy điện hóa kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là


Đáp án:
  • Câu A. Fe và Au.

  • Câu B. Al và Ag.

  • Câu C. Cr và Hg.

  • Câu D. Al và Fe

Xem đáp án và giải thích
Điền các từ thích hợp "có" hoặc "không" vào các cột sau Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi Metan Etilen
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền các từ thích hợp "có" hoặc "không" vào các cột sau

  Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan        
Etilen    

Đáp án:

Có liên kết đôi Làm mất màu dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi
Metan Không Không Không
Etilen Có 1 liên kết đôi

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thức chất thuộc vào Phương pháp tách biệt và tinh chế nào? a) Giả lá làm chàm cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sơi, vải. b) Nấu rượu uống. c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mia.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thức chất thuộc vào phương pháp tách biệt và tinh chế nào?

a) Giả lá làm chàm cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sơi, vải.

b) Nấu rượu uống.

c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.

d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.


Đáp án:

a) Phương pháp chiết

b) Phương pháp chưng cất

c) Phương pháp chiết

d) Phương pháp kết tinh

Xem đáp án và giải thích
Hợp cất khí của nguyên tố R với hidro có công thức hóa học RH4. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định R?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp cất khí của nguyên tố R với hidro có công thức hóa học RH4. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định R?


Đáp án:

RH4 ⇒ RO2

Ta có: %mR = R.100% / (R + 32) = 46,67% ⇒ R = 28(Si)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…