Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, tính nồng độ của dung dịch glucozơ
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag, tính nồng độ của dung dịch glucozơ


Đáp án:

 Phương trình phản ứng :

    CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O

    CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 +3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ +2NH4NO3

    Theo phương trình phản ứng ta thấy:

Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là :

    C% = 12,5/250 . 100% = 5%

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Carbohidrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị m là

Đáp án:
  • Câu A. 6,20

  • Câu B. 5,25

  • Câu C. 3,60

  • Câu D. 3,15

Xem đáp án và giải thích
Để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là bao nhiêu lít?


Đáp án:

nNH3 = nHNO3 = 21%. 5. 103. 1,2 : 63 = 20 mol

H = 80% ⇒ VNH3 = 20. 22,4 : 80% = 560 lít

Xem đáp án và giải thích
Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một mẫu kim loại Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là bao nhiêu?


Đáp án:

Phản ứng: M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2

Nhận xét: nOH- = 2nH2

Do đó: ta tính được nOH- = 2nH2 = 0,3 mol

Từ phản ứng trung hoà: nOH- = nH+ = 0,3 mol

Thể tích H2SO4 2M cần dùng là 75 ml

Xem đáp án và giải thích
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.


Đáp án:

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

Xem đáp án và giải thích
Ăn mòn kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…