Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Tìm M?
Số mol NO là nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
M = 19,2/(0,6/n) = 32n → n = 2; M = 64 → M: Cu
Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
Câu A. Anđehit
Câu B. Axit
Câu C. Ancol
Câu D. Xeton
Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là gì?
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)
⇒ 56x + 16y = 11,36 mol (1)
Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO
⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)
⇒ Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15
NO3- = ne cho = 3nFe = 0,48
mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 6
Câu D. 5
a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hóa học.
b) Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất?
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hóa học.
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình: nO2 = 0,5nCO = 0,5.20 = 10 mol
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
nO2 pu = 0,5nCO pu = 0,5.5 = 2,5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
Cho từ từ 200ml dung dịch HCl aM vào dung dịch chứa 0,15mol Na2CO3 và 0,1mol NaHCO3 được b lít khí CO2 đktc và dung dịch X. Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X được 20gam kết tủa. Giá trị của a và b là gì?
Cho từ từ H+ vào dd gồm HCO3- và CO32- xảy ra theo thứ tự sau:
H+ + CO32- → HCO3- (1)
0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
nHCO32- = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol
Cho Ca(OH)2 vào dung dịch X thu được n↓ = nCO32- = 0,2 mol
⇒ HCO32- phản ứng dư với H+, còn lại dung dịch X
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
nHCO3- dư = nCO32- = 0,2 mol
nCO2 = nH+ (2) = nHCO3- (2) = 0,25 – 0,2 = 0,05 ⇒ b = 1,12 lít
nH+ = nH+ (1) + nH+ (2) = 0,15 + 0,05 = 0,2 ⇒ a = 1M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet