Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
Điện tích hạt nhân | Cấu hình electron | Số e lớp ngoài cùng | Số thứ tự nhóm | Chu kì |
Z = 8 | 1s22s22p4 | 6 | VIA | 2 |
Z = 9 | 1s22s22p5 | 7 | VIIA | 2 |
Z = 17 | 1s22s22p63s23p5 | 7 | VIIA | 3 |
Z = 19 | 1s22s22p63s23p64s1 | 1 | IA | 4 |
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 6
"Thủy tinh lỏng" là gì?
"Thủy tinh lỏng" là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Tính tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.
Theo bài ra ta có: (p + e) + n = 73 & n - e = 4 & p = e
=> 2p + n = 73 & -p + n = 4
Giải hệ phương trình được p = 23 và n = 27.
Số hạt mang điện trong nguyên tử là: p + e = 2p = 46 (hạt).
Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt: . Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.
Dùng dung dịch nhận biết :
- Dùng dung dịch dư để nhận biết :
- Dùng giấy quỳ tím ẩm nhận biết khí , quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Dùng que đóm còn than hồng nhận biết khí , que đóm bùng cháy.
- Còn lại khí và CO : dẫn từng khí qua ống đựng CuO nung nóng, chỉ có CO phản ứng (giải phóng ra Cu màu đỏ)
(đen) (đỏ)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet