Cho một miếng photpho vào 600 gam dung dịch HNO3 18,9%. Phản ứng tạo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hòa bằng 3 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng miếng photpho ban đầu là bao nhiêu?
nHNO3 = 1,8 mol
3P (x) + 5HNO3 (5x/3) + 2H2O → 3H3PO4 (x mol) + 5NO
nHNO3dư = 1,8 – 5x/3
nNaOH = nHNO3 + 3nH3PO4 = 1,8 – 5x/3 + 3x = 3
⇒ x = 0,9 ⇒ mP = 27,9 gam
Câu A. CH3 CH(NH2 )COOH
Câu B. H2 NCH2 COOH
Câu C. H2 NCH2 CH2 COOH
Câu D. CH3 NHCH2 COOH
Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) →t o RCl2 + H2
2R + 3Cl2 →t o 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O
Tìm R?
Cr + 2HCl →t o CrCl2 + H2
2Cr + 3Cl2→t o 2CrCl3
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 1,6 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2XCln + nH2 ↑
nH2 = 0,672 /22,4 = 0,O3 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y2Om + mHCl → YClm + mH2O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng của nước. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom; khi đun nóng, X làm mất màu KMnO4.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X?
b. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
Gọi CTPT của X là CxHy:
Ta có: MX = 3,17. 29 = 92 ⇒ 12x + y = 92 (1)
CxHy + (x +y/4)O2 --> xCO2 + y/2H2O
mCO2 = 4,28mH2O ↔ 44x = 4,28. 18. (y/2) ⇒ y = 1,14x (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 7, y = 8. CTPT của X là C7H8
Từ đề bài ⇒ CTCT của X là:
a) Cacbohidrat là gì? Có mấy loại cacbohidrat quan trọng?
b) Nêu định nghĩa từng loại cacbohidrat và lấy thí dụ minh họa?
Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m
Có ba loại cacbohiđrat:
Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. Thí dụ: glucozơ, fructozơ
Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Thí dụ: saccarozơ, mantozơ
Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Thí dụ: tinh bột, xenlulozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet