Trình bày sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết : Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không có cực và liên kết cộng hóa trị có cực.
So sánh | Liên kết ion | Liên kết cộng hóa trị không có cực | Liên kết cộng hóa trị có cực |
Giống nhau | Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e) | ||
Khác nhau về cách hình thành liên kết | Cho và nhận electron | Dùng chung e, cặp e không bị lệch | Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn |
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết | Giữa kim loại và phi kim | Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim | Giữa phi kim mạnh và yếu khác |
Nhận xét | Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion |
Theo số liệu ở SGK hóa 10. Hãy tính:
a) Khối lượng (g) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).
b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.
a) Khối lượng của nguyên tử nitơ:
Tổng khối lượng của electron: 7.9,1.10-28 = 63,7.10-28(gam)
Tổng khối lượng của proton: 7.1,67.10-24 = 11,69.10-27(gam)
Tổng khối lượng của nơtron: 7.1,675.10-24 = 11,725.10-24 (gam)
Khối lượng của nguyên tử nitơ:
mnguyên tử = tổng mp + tổng mn + tổng me = 23,42.10-24 g
b) Tỉ số khối lượng của electron so với khối lượng nguyên tử nitơ:
me/mnguyên tử = 3/1000
Từ kết quả trên, ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Điện phân 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2, AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng của cực âm tăng thêm 4,2 gam. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu
Khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot thì Ag+: x mol và Cu2+: y mol đều bị điện phân hết.
Khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam → 4,2 = 108x + 64y
Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là ne = (0,804. 2. 3600)/96500 = 0,06 mol
→ x + 2y = 0,06
Giải hệ → x = 0,03 và y = 0,015
Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X là: 0,015: 2 = 0,075M
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 7
Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn.
Một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng được bảo toàn vì trong phản ứng hóa học nguyên tử được bảo toàn, không mất đi.
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân amin bậc 2 của X là
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB