Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ của CuSO4 còn lại sau phản ứng?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng một đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,4g. Xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ của CuSO4 còn lại sau phản ứng?


Đáp án:

Số mol CuSO4 ban đầu là 0,2 mol

Gọi a là số mol Fe phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

a------a-------------------a

56a-----------------------64a

Khối lượng định sắt tăng lên là: 64a - 56a = 8a

Ta có: 8a = 0,4 → a = 0,05 mol

Số mol CuSO4 dư = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol → [CuSO4] = 0,75M

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 thu được 42g chất rắn. Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A.


Đáp án:

Còn lại 1 phần chất rắn không tan ⇒ Cu dư

Bảo toàn điện tích ta có: nHCl = 2nO trong A = 6x + 8y (1)

Bảo toàn khối lượng ta có: 160x + 232y + 64z = 50 – 0,256.50 = 37,2g (2)

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2 Fe2+

Cu + 3Fe+8/3 → Cu2+ + 3Fe2+

Bảo toàn e ta có: x + y = z (3)

Xem đáp án và giải thích
Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Viết các phương trình hóa học cho những chuyển đổi sau:


Đáp án:

    (1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

    (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl

    (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3

    (4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]

    (5) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3

    (6) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

a) K -> K2O -> KOH

b) P -> P2O5  -> H3PO4

 


Đáp án:

a, K → K2O → KOH

4K + O2 → 2K2O

K2O + H2O → 2KOH

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

b, P → P2O5 → H3PO4

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Hai phản ứng trên đều là phản ứng hóa hợp.

Xem đáp án và giải thích
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic): C2H5COOH;CH3CH2OH;CH3COOH;CH3CH2CH2OH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):

C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.


Đáp án:

CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.

CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.

CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O

CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O

Xem đáp án và giải thích
este đơn chức
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số este đơn chức có chung công thức phân tử C5H10O2 là :

Đáp án:
  • Câu A. 9 este.

  • Câu B. 7 este.

  • Câu C. 8 este

  • Câu D. 10 este

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…