Câu A. dd Na2CO3 bão hòa, dd H2SO4 đặc
Câu B. dd NaHCO3 bão hòa ,dd H2SO4 đặc Đáp án đúng
Câu C. dd NaOH đặc
Câu D. dd H2SO4 đặc
Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng dd NaHCO3 bão hòa . Khi cho khí CO2 có lẫn HCl và hơi nước qua dd NaHCO3 bão hòa thì HCl sẽ tác dụng với NaHCO3 tạo thành H2O, NaCl, CO2 Sau đó, hơi nước sẽ bị hấp thụ bở H2SO4đ HCl + NaHCO3 ---> H2O + NaCl + CO2
Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 960. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là bao nhiêu kilôgam? Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20oC và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.
Theo bài ra, ta có m dd ancol = 60000. 0,789 = 47340(g)
⇒ mAncol nguyên chất = 0,96. 47340 = 45446,4(g)
⇒ nC2H5OH = 45446,4/46 = 988(mol)
C6H12O6 → 2C2H5OH (H = 80% = 0,8)
⇒ nC6H12O6 = 988/(2.0,8) = 617,5(mol) ⇒ m = 111,15(kg)
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và viyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là gì?
Đặt CTPT X: CxH4; MX = 17.2 = 34 ⇒ 12x + 4 = 34 ⇒ x = 2,5
nCO2 = 0,05.2,5 = 0,125 (mol); nH2O = 0,05 . 2 = 0,1 mol
⇒ m = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam)
Axit clohiđric có thể tham gia vào phản ứng oxi hóa-khử và đóng vai trò:
a) Chất oxi hóa;
b) Chất khử.
Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu ra hai ví dụ để minh họa.
a) Axit HCl là chất oxi hóa:
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
b) Axit HCl là chất khử:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O.
Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau : Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2, một được ngâm vào Pb(NO3)2, cả hai lá kim loại đều bị oxi hóa thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối cadimi tăng thêm 0,47%, còn lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Biết khối lượng của hai lá kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đã dùng.
Gọi kim loại là M
Giả sử khối lượng ban đầu của thanh kim loại M là 1(gam), lượng kim loại tham gia phản ứng là x(mol)
M + Cd(NO3)2 → M(NO3)2 + Cd (1)
Theo (1):
1 mol M (M gam) → 1 mol Cd (112 gam) khối lượng tăng (112-M) gam
⇒ x mol M phản ứng → khối lượng tăng (112-M).x gam
% khối lượng tăng = [112-M).x]/1 . 100% = 0,47% (*)
M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb (2)
Theo (2):
1 mol M (M gam) → 1 mol Pb(207 gam) khối lượng tăng (207- M) gam
⇒ x mol M phản ứng → khối lượng tăng (207- M).x gam
% khối lượng tăng = [(207- M).x]/1.100% = 1,42% (**)
Từ (*) và (**) => [112 - M]/[207 - M] = 0,47/1,42 => M = 65, M là Zn.
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu A. 4,48 lít
Câu B. 3,36 lít
Câu C. 2,24 lít
Câu D. 1,12 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet