Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lit (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tìm m
Ta có: nNO = 0,56/22,4 (mol); nO =(3-m)/16 (mol) và nFe = m/56 (mol)
Các bán phản ứng:
Fe → Fe3+ + 3e
(mol) m/56 3m/56
O + 2e → O2-
(mol) (3-m)/16 (2(3-m))/16
NO3- + 3e → NO
(mol) 0,075 ← 0,025
Áp dụng định luật bảo toàn electron
(3m)/56 = (3-m)/8 +0,075 => m = 2,52 (gam)
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và ancol Z. Oxi hóa Z bằng CuO thu được chất hữu cơ Z1 . Khi cho 1 mol Z1 tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thì thu được tối đa 4 mol Ag. Tìm X?
Hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol.
a) Cho 9,2 g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc )?
b) Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào 46 g hỗn hợp X, đun nóng để thực hiện phản ứng este hoá. Khối lượng este thu được lớn nhất khi tỉ lệ số mol hai chất trong hỗn hợp X bằng bao nhiêu?
a)
nhỗn hợp X= 0,2 mol
nhỗn hợp X = 0,1 mol
Số mol este lớn nhất khi
Câu A. 21,92
Câu B. 19,26
Câu C. 16,92
Câu D. 12,96
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, NaOH, KCl, NaNO3
Trích mẫu thử đánh số thứ tự
Sử dụng quỳ tím, cho quỳ tím vào 5 ống nghiệm trên
Mẫu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì chất đó là: H2SO4
Mẫu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì chất đó là: NaOH
Mẫu không làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4, KCl, NaNO3
Sử dụng dung dịch BaCl2để nhận biết nhóm không lam đổi màu quỳ tím
Mẫu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng BaSO4thì dung dịch ban đầu chính là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
Hai dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KCl, NaNO3
Tiếp tục sử dụng dung dịch AgNO3
Mẫu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng AgCl thì dung dịch ban đầu chính là KCl
KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
Còn không có hiện tượng gì là KCl
Câu A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
Câu B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Câu D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet