Câu A. 0,08 Đáp án đúng
Câu B. 0,12
Câu C. 0,10
Câu D. 0,06
Quy đổi hỗn hợp thành Na, Ba và O. Ta có : 23nNa + 137nBa = 17,82 - 16nO , 98nCu(OH)2 + 233nBasO4 = 35,54 ; => 23nNa + 137nBa = 15,58 (1), 98.[nNa+ + 2nBa2+] / 2 + 233nBa2+ = 35,54 (2); Từ 1,2 => nNa = 0,32 mol, nBa = 0,06 mol; BT: e => nH2 = [nNa+ + 2nBa - 2nNO] /2 0,08 mol;
Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa?
Lấy sự ăn mòn sắt làm thí dụ:
- Trong không khí ẩm, trên bề mặt của lớp sắt luôn có một lớp nước rất mỏng đã hòa tan O2 và CO2 trong khí quyển tạo thành một dung dịch chất điện li.
- Sắt và các tạp chất (chủ yếu là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là cực âm và cacbon là cực dương.
- Tại cực âm : sắt bị oxi hóa thành ion Fe2+: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến cực dương.
-Tại vùng cực dương : O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit.
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li yếu đến vùng catot và kết hợp với ion OH- để tạo thành sắt (II) hiđroxit. Sắt (II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hóa bởi oxi của không khí thành sắt (III) hiđroxit.
Chất này bị phân hủy thành sắt II oxit.
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ đơn chức X, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. X có khả năng tham gia phản ứng với NaOH. Số đồng phân của X?
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,05mol
mX = mO+ mC+ mH
⇒ nO = (1,1 - 0,05.12 - 0,05.2) : 16 = 0,025 mol
⇒ C: H: O = 0,05: 0,1: 0,025 = 2 : 4 : 1
X là hợp chất đơn chức tham gia phản ứng với NaOH
⇒ X có CTPT C4H8O2 là este hoặc axit
Các đồng phân:
HCOOC3H7; HCOOCH(CH3)CH3; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3; C3H7COOH; CH3(CH3)CH2COOH.
Câu A. C6H5NH2
Câu B. C2H5OH
Câu C. CH3COOH
Câu D. H2NCH2CH2COOH
Câu A. mùi trứng thối, không màu
Câu B. mùi sốc, màu vàng
Câu C. mùi khai, màu vàng nhạt
Câu D. mùi thơm, màu xanh lục
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 3
Câu D. 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet