Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được muối và ancol đa chức. Công thức cấu tạo của X là
Câu A. CH3–COO–CH(CH3)2
Câu B. CH3–COO–CH2–CH2-OOCH. Đáp án đúng
Câu C. CH3–OOC-COO–CH2CH3
Câu D. CH3–COO–CH=CH2
Đáp án B CH3COOCH2CH2OOCH + NaOH→ CH3COONa + HCOONa + OHCH2CH2OH
X là dung dịch HCl nồng độ x mol/lit. Y là dung dịch Na2CO3 có nồng độ y mol/lit. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x:y bằng
Câu A. 11:4
Câu B. 7:5
Câu C. 11:7
Câu D. 7:3
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1
Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2
Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2
Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2
Na+(Z = 11) : 1s22s22p6
Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6
Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6
Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5
Oxit bazơ không có tính chất hóa học nào sau đây?
Câu A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
Câu B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.
Câu C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại.
Câu D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit.
Lên men rượu 27 gam glucozơ với hiệu suất 75%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
nCO2 = 2nGlucozo = 0,3. H => V = 0,3.22,4.75% = 5,04 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB