B là este có CTPT C8H8O2, được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. CTPT của B là:
Câu A. C6H5COOCH3 Đáp án đúng
Câu B. HCOOC6H4CH3
Câu C. HCOOCH2C6H5
Câu D. CH3COOC6H5
B điều chế từ ancol → không thể là este của phenol; B không có phản ứng tráng bạc → không có gốc HCOO; → A
Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
Câu A. Be và Mg
Câu B. Mg và Ca
Câu C. Ca và Sr(88)
Câu D. Sr và Ba
Câu A. 70,55.
Câu B. 59,60.
Câu C. 48,65.
Câu D. 74,15.
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ bao nhiêu?
AlCl3 (a) + 3NaOH (3a) → Al(OH)3↓ (a mol) + 3NaCl
Al(OH)3 (a) + NaOH (a mol) → NaAlO2 + 2H2O
Nếu số mol NaOH ≥ 4a thì kết tủa tan hết.
Do đó để có kết tủa thì nNaOH < 4a hay b < 4a → a: b > 1: 4.
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
Câu A.
11,2
Câu B.
38,08
Câu C.
16,8
Câu D.
24,64
a) Hãy thiết lập biểu thức tính giá trị (π + v) đối với dẫn xuất halogen (xem bài tập 1 ở bài 44)
b) Tính (π + v) đối với các chất sau: C6H6Cl6; C5H5Cl; C8H5Br3; C12H4Cl4O2.
a) công thức của dẫn xuất halogen CxHyClus. Biểu thức tính giá trị k = (π+v).
k=(π+v)=1/2[2x+2-(y+u)]. Số nguyên tử oxi không ảnh hưởng đến k.
b) áp dụng công thức trên ta tính được giá trị k của C6H6Cl6,C5H5Cl,C8H5Br3,C12H4Cl4O2 lần lượt là 1, 3, 5 và 9.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB