4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là gì?
nBr2 = 1.0,2 = 0,2 mol
2nX = nBr2 ⇒ nX = 0,1
⇒ MX = 40 (C3H4)
Hãy cho biết:
a. Nguyên tắc sản xuất gang và nguyên tắc sản xuất thép.
b. Những nguyên liệu sản xuất gang và sản xuất thép.
c. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang và luyện thép.
a. Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử oxit sất thành sất theo từng giai đoạn:
Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe
Nguyên tắc sản xuất thép: Oxi hóa các tạp chất trong gang.
b. Những nguyên liệu sản xuất gang : Quặng sắt, chất chảy, than cốc
Những nguyên liệu sản xuất thép: Gang trắng hay gang xám. Sắt thép phế liệu, chất chảy là CaO. nhiên liệu là dầu ma dút, khí đốt, khí oxi.
c. Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang và luyện thép
Luyện gang
– Phản ứng tạo chất khử
– Phản ứng khử oxit sắt:
– Phản ứng tạo xỉ
Luyện thép
Xem đáp án và giải thích
Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:
1. Oxit
a) Oxit bazơ + ... → bazơ
b) Oxit bazơ + ... → muối + nước
c) Oxit axit + ... → axit
d) Oxit axit + ... → muối + nước
2. Bazơ
a) Bazơ + ... → muối + nước
b) Bazơ + ... → muối + nước
c) Bazơ + ... → muối + bazơ
d) Bazơ oxit bazơ + nước
e) Oxit axit + oxit bazơ → ...
3. Axit
a) Axit + ... → muối + hiđro
b) Axit + ... → muối + nước
c) Axit + ... → muối + nước
d) Axit + ... → muối + axit
4. Muối
a) Muối + ... → axit + muối
b) Muối + ... → muối + bazơ
c) Muối + ... → muối + muối
d) Muối + ... → muối + kim loại
e) Muối ... + ...
1. Oxit
a) CaO + H2O → Ca(OH)2
b) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
c) SO3 + H2O → H2SO4
d) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
e) CaO + CO2 → CaCO3
2. Bazơ
a) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
b) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
c) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
d) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
3. Axit
a) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 ↑
b) H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 (ít tan) + 2H2O
c) 2HNO3 + CaO → Ca(NO3)2 + H2O
d) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
4. Muối
a) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
b) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
c) AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
e) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ .
Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?
Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi nhỏ dung dịch HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chỗ lớp sáp bị cào đi :
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Nếu không có dung dịch HF thì thay bằng dung dịch H2SO4 đặc và bột CaF2. Làm tương tự như trên nhưng ta cho bột CaF2 vào chỗ cần khắc, sau đó cho thêm H2SO4 đặc vào và lấy tấm kính khác đặt trên chỗ cần khắc. Sau một thời gian, thủy tinh cũng sẽ bị ăn mòn ở những nơi cạo sáp.
CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ ( dùng tấm kính che lại)
Sau đó SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.
Gọi công thức tổng quát của anetol là CxHyOz (x,y,z nguyên dương)
%O = 100% - (%C + %H) = 100% - (81,08 + 8,1)% = 10,82%
(Ta quy về các số nguyên tối giản bằng cách chia cho số nhỏ nhất trong các giá trị trên là 0,76)
⇒ Công thức đơn giản nhất của anetol là C10H12O
Ta có: M(C10H12O)n = 148
⇒ (10.12 + 12 + 16).n = 148 ⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử là C10H12O
Đốt chấy hoàn toàn 8,2 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 3,36 lít CO2 (đktc), 5,3 gam Na2CO3 và 2,7 gam H2O. Khối lượng nguyên tố oxi trong 8,2 gam X là bao nhiêu?
nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,15 + 0,05 = 0,2 ⇒ mC = 2,4
nH = 2nH2O = 0,3 ⇒ mH = 0,3
nNa = 2nNa2CO3 = 0,1 ⇒ mNa = 2,3
⇒ mO = mX – mNa – mC – mH = 3,2 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet