Xêzi là gì?
- Xêzi là một kim loại được Robert Bunsen và Gustav Kirchhoff phát hiện nhờ quang phổ năm 1860 trong nước khoáng lấy từ Đức.
- Kí hiệu: Cs
- Cấu hình electron: [Xe] 6s1
- Số hiệu nguyên tử: 55
- Khối lượng nguyên tử: 133 g/mol
- Vị trí trong bảng tuần hoàn
+ Ô: số 55
+ Nhóm: IA
+ Chu kì: 6
- Đồng vị: 133Cs, 134Cs, 135Cs, 137Cs.
- Độ âm điện: 0,79
Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau:
BaCl3 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2
a) Phương trình hóa học:
BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2
b) Cứ 1 phân tử BaCl2 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.
Cứ 1 phân tử BaCl2 tác dụng với 2 phân tử AgNO3.
Cứ 2 phân tử AgNO3 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO3)2.
Cứ 2 phân tử AgCl được tạo ra cùng 1 phân tử Ba(NO3)2.
Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy ?
Do than tác dụng chậm với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều, nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.
Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).
Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
Câu A. NO
Câu B. NH4NO3
Câu C. NO2
Câu D. . N2O5
Câu A. 2 g
Câu B. 2,54 g.
Câu C. 0,82 g
Câu D. 1,648 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB