Cho chất A có công thức phân tử C3H9O2N phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy thoát khí B, là chất vô cơ và làm xanh giấy quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng phân tử là:
Khí B là NH3
=> A C2H5COONH4 => chất rắn là C2H5COONa => M= 96
Viết phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân các chất sau trong dung dịch NaOH: 1,2- đicloetan; benzylclorua; antyl bromua; xiclohexyl clorua.
Phương trình phản ứng theo thứ tự các chất:
Cl-CH2-CH2-Cl + 2NaOH → OH-CH2-CH2-OH + 2NaCl
C6H5-CH2-Cl + NaOH → C6H5-CH2-OH + NaCl
CH2=CH-CH2-Br + NaOH → CH2=CH-CH2-OH + NaBr
C6H11-Cl + NaOH → C6H11-OH + NaCl
Phương trình phản ứng theo CTCT:
Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là
Câu A. 21
Câu B. 20
Câu C. 22
Câu D. 19
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Saccarozơ.
Câu B. Glucozơ.
Câu C. Tinh bột.
Câu D. Xenlulozơ.
So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý:
Câu A. C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOCH3
Câu B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3
Câu C. CH3COOCH3 < C2H5COOH < C3H7OH
Câu D. CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH
Câu A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3
Câu B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
Câu C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2
Câu D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet