a. Hãy so sánh cấu trúc phân tử của xenlulozo với amilozo và amilopectin
b. Vì sao sợi bông vừa bền chắc vừa mềm mại hơn so với sợi bún khô, mì khô, miến khô
a. Xenlulozo có cấu trúc không phân nhánh và không xoắn, còn tinh bột là hỗn hợp của hai polisacarit: amilozo không phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn thành hình lò xo, mỗi vòng xoắn gồm 8 mắt xích α-glucozo và amilopectin có cấu tạo phân nhánh
b. Sợi bông chủ yếu gồm xenlulozo, có tính chất mềm mại bền chắc hơn sợi mì, miến, bún khô (tinh bột) vì cấu tạo hóa học của chúng khác nhau
Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:
a) Ba(NO3)20,10M.
b) HNO3 0,020M.
c) KOH 0,010M.
a) Ba(NO3)2→ Ba2+ + 2NO3-
0,1M → 0,1M → 0,2M
b) HNO3 → H+ + NO3-
0,02M → 0,02M → 0,02M
c) KOH → K+ + OH-
0,01M → 0,01M → 0,01M
Câu A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu B. CH3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu C. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Chất xúc tác là gì?
Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và vẫn giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Hãy giải thích :
a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.
b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.
a, *Điện phân KCl nóng chảy
Catot(-) ← KCl nóng chảy → Anot(+)
K+ Cl-
K+ + e → K
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân: 2KCl ----đpnc--> 2K + Cl2
* Điện phân dung dịch KCl
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
K+ ,H2O Cl-,H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân: 2KCl + 2H2O --đpdd--> 2KOH + H2 + Cl2
Sự khác nhau về sản phẩm điện phân KCl nóng chảy và dung dịch KCl trong nước là quá trình khử ion K+ và khử H2O tương ứng.
b. * Điện phân dung dịch KNO3
Catot(-) ← KNO3 dung dịch → Anot(+)
K+ ,H2O NO3-, H2O
2H2O + 2e → H2 + 2OH-(dd)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân: 2H2O --đpdd KNO3--> 2H2 + O2
*Điện phân dung dịch H2SO4
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
H+ ,H2O SO42-, H2O
2H+ + 2e → H2 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân: 2H2O --đpdd H2SO4--> 2H2 + O2
Sự giống nhau về sản phẩm điện phân KNO3 và dung dịch H2SO4 trong nước là vì thực chất đều là phản ứng điện phân nước.
Tại sao khi nông nghiệp phát triển thì các vi khuẩn, nấm, giun tròn sống trong đất, nước… giảm đi rất nhiều nhiều nơi không còn nữa ?
Một số phân bón có thể tiêu diệt các loại sinh vật có hại này. Ví dụ trước khi trồng khoai tây một tuần người ta đưa vào đất một lượng urê (1,5 kg/m2) thì các mầm bệnh bị tiêu diệt hoàn toàn. Hiện tượng dễ thấy là không còn đỉa trong nước ở nhiều nơi như ngày trước nữa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet