Cho 15,3 gam oxit của kim loại hoá trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit trên.
Đặt công thức hoá học của oxit là MO ⇒ công thức bazơ là M(OH)2
MO + H2O → M(OH)2
Ta có
→ Công thức oxit là BaO.
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.
Lấy mẫu thử từng chất và đánh số thứ tự. Hòa tan các mẫu thử vào H2O rồi thử các dung dịch:
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử
+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh đó là NaOH và Ba(OH)2.
+ Còn lại là NaCl không có hiện tượng.
- Cho H2SO4 vào các mẫu thử NaOH và Ba(OH)2
+ Mẫu nào có kết tủa trắng đó là sản phẩm của Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2H2O
+ Còn lại là NaOH.
Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Câu A. Nồng độ.
Câu B. Nhiệt độ.
Câu C. Áp suất.
Câu D. Sự có mặt chất xúc tác.
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
b) Theo pt (1): nCl2 = nMnCl2 = nMnO2 = 0,8 mol
Theo pt (2): nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol
nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6 mol
⇒ nNaOH dư = 2 - 1,6 = 0,4 mol
Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM (NaCl) = CM (NaClO) = CM(MnCl2) = 0,8/0,5 = 1,6 mol/ lít
CM (NaOH)dư = 0,4/0,5 = 0,8 mol/ lít
Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?
Câu A. Lysin
Câu B. Valin
Câu C. Axit glutamic
Câu D. Alanin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB