Viết phương trình hoá học (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng chất kết tủa sau:Cr(OH)3 ; Al(OH)3; Ni(OH)2
CrCl3 + 3NaOH (đủ) → Cr(OH)3 ↓ + 3 NaCl
Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3 ↓
AlCl3 + 3NaOH (đủ) Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓
Hoặc AlCl3 + 3NH3 (dư) + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Al3+ + 3NH3 (dư) + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4+
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Ni2+ + 2OH- → Ni(OH)2 ↓
Khi cho hạt nhân bắn phá vào hạt nhân người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?
Phản ứng trên có thể viết:
Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.
Phương trình trên sẽ là:
(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)
Nồng độ H+ trong rượu vang là 3,2.10-4M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng, nồng độ H+ là 1.10-3M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong không khí ?
Nồng độ H+ trong rượu vang là 3,2.10-4M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng, nồng độ H+ là 1.10-3M. Hỏi pH của rượu vang giảm xuống sau khi để trong không khí.
Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng tetrapeptit thu được
4Aminoaxit → tetrapeptit + 3H2O
Oxi hoá hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong chất X.
Chất X chắc chắn có C, H, N ; có thể có O.
Khối lượng C : ( = 3,60(g);
Khối lượng H : ( = 0,25 (g);
Khối lượng N : ( = 0,700 (g);
Khối lượng O : 6,15 - 3,60 - 0,25 - 0,700 = 1,60 (g).
% về khối lượng của C : (. 100% = 58,5%.
% về khối lượng của H : (. 100% = 4,1%.
% về khối lượng của N : (. 100% = 11,4%.
% về khối lượng của O : (. 100% = 26,0%.
Dung dịch ammoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do
Câu A. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
Câu B. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan.
Câu C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan tương tự như Cu(OH)2.
Câu D. NH3 là một hợp chất có cực là một bazơ yếu.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet