Số tripeptit chứa đồng thời các gốc α-amino acid: Ala; Val; Gly là:
Câu A. 6 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 9
Câu D. 4
- Ta áp dụng công thức: n!
cho trường hợp n = 3. - Số tripeptit chứa đồng thời các gốc Val, Gly, Ala là: 3! = 6.
Câu A. 12500 đvC
Câu B. 62500 đvC
Câu C. 25000 đvC
Câu D. 62550 đvC
Nếu ta định nghĩa : “Một đơn vị cacbon (đvC) bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon” thì có chính xác không ? Vì sao ?
Vì nguyên tố cacbon là một hỗn hợp đồng vị ... cho nên nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,0111 (chứ không phải chính xác là 12). Nếu lấy đơn vị cacbon theo định nghĩa nêu trong câu hỏi thì đơn vị đó sẽ lớn hơn đơn vị cacbon theo định nghĩa như sau :
“Một đơn vị cacbon bằng khối lượng của môt nguyên tử cacbon ”
Tuy nhiên, vì sự khác nhau không lớn, nên định nghĩa trên không sai mà chỉ thiếu chính xác.
Câu A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
Câu B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH.
Câu C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.
Câu D. C6H5COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hóa học.
b) Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất?
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hóa học.
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình: nO2 = 0,5nCO = 0,5.20 = 10 mol
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
nO2 pu = 0,5nCO pu = 0,5.5 = 2,5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
Phát biểu nào sau đây là sai
Câu A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
Câu B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.
Câu C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
Câu D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet