Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Toluen tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng.
b. Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1)Lưu huỳnh đioxit + nước;
(2) Sắt (III) oxit + hidro;
(3) Kẽm + dung dịch muối đồng (II) sunfat;
(4) Kẽm + axit sunfuric (loãng);
(5) Canxi oxit + nước;
b) Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a) Các phương trình hóa học:
b) - Phản ứng hóa hợp là các phản ứng : (1); (5).
- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng : (2).
- Phản ứng thế là các phản ứng: (3), (4).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-381-trang-52-sbt-hoa-hoc-8-a61285.html#ixzz7VIqVgalb
Vì sao phản ứng hóa học của buta – 1,3- đien và isoprene có nhiều điểm giống nhau?
Phản ứng hóa học của buta-1,3-đien và isoprene có nhiều điểm giống nhau vì chúng có cấu tạo giống nhau (ankađien có hai nối đôi cách nhau chỉ một nối đơn hay còn gọi là ankađien liên hợp).
Cho các chất:
A. NaCl
B. Ca(OH)2
C. Na2CO3
D. HCl
E. BaCl2
F. Na2SO4
Những chất nào có thể
a. làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
b. làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Viết các phương trình hóa học.
a, Đáp án B hoặc C
Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 do chúng làm kết tủa Ca2+ và Mg2+ dưới dạng muối cacbonat theo các phương trình :
Ca(OH)2 OH- + HCO3- → CO32- +H2O
CO32- + Mg2+ → MgCO3 ↓
CO32- + Ca2+ → CaCO3 ↓
Na2CO3: CO32- + Mg2+ → MgCO3 ↓
CO32- + Ca2+ → CaCO3 ↓
b. Đáp án C(phản ứng xem phần a)
Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).
Có thể có các tripeptit
+) Gly – Ala –Phe
H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH
+) Gly – Phe – Ala
H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH
+) Ala – Gly – Phe
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH
+) Ala – Phe – Gly
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH
+) Phe – Gly –Ala
H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH
+) Phe – Ala – Gly
H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là bao nhiêu?
Vì A và B là 2 đồng vị nên có cùng số proton và số electron. Gọi số nơtron của A và B lần lượt là a và b.
Ta có tổng số hạt trong A và B là 4p + a + b = 50 (1)
Mặt khác: 4p - (a + b) = 14 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 8p = 64 ⇒ p = 8
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB