Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau :
Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe
(1) 2Fe + 3Cl2 to→ 2FeCl3
(2) FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 to→ Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3CO to→ 2Fe + 3CO2
Với anilin và các amin thơm bậc 1=> muối điazoni. C6H5NH2 + HONO + HCl --> C6H5N2 + Cl- + 2H2O. CH3NH2 + HI --> CH3 – NH – CH3 + HI C2H5 - NH2 + HONO --> C2H5OH + N2 + H2O. C6H5NH2 + O2 --> H2O + N2 + CO2
Đá vôi là nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi,... Nung 100 kg đá vôi (chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi, thu được m kg chất rắn. Giá trị của m là
Câu A. 80,0.
Câu B. 44,8.
Câu C. 64,8
Câu D. 56,0.
Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron?
Tên của các lớp electron:
- ứng với n = 1 là lớp K.
- ứng với n = 2 là lớp L.
- ứng với n = 3 là lớp M.
- ứng với n = 4 là lớp N.
Số phân lớp electron trong mỗi lớp:
- Lớp K có 1 phân lớp (ls).
- Lớp L có 2 phân lớp (2s, 2p).
- Lớp M có 3 phân lớp (3s, 3p, 3d).
- Lớp N có 4 phân lớp (4s, 4p, 4d, 4f).
Hãy chỉ ra những tính chất hoá học chung và khác biệt giữa axit nitric và axit sunfuaric. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ?
- Những tính chất khác biệt:
+ Với axit H2SO4 loãng có tính axit, còn H2SO4 đặc mới có tính oxi hoá mạnh, còn axit HNO3 dù là axit đặc hay loãng đề có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử.
+ H2SO4 loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học như axit HNO3.
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Những tính chất chung:
∗ Với axit H2SO4 loãng và HNO3 đều có tính axit mạnh
+ Thí dụ:
Đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 6H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2↑
∗ Với axit H2SO4(đặc) và axit HNO3 đều có tính oxi hoá mạnh
+ Thí dụ:
Tác dụng được với hầu hết các kim loại (kể cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học) và đưa kim loại lên số oxi hoá cao nhất.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Tác dụng với một số phi kim (đưa phi kim lên số oxi hoá cao nhất)
C + 2H2SO4(đặc) → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O
S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO↑
Tác dụng với hợp chất( có tính khử)
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
2FeO + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
Cả hai axit khi làm đặc nguội đều làm Fe và Al bị thụ động hoá (có thể dùng bình làm bằng nhôm và sắt để đựng axit nitric và axit sunfuaric đặc)
Câu A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH --t0-->
Câu B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH --t0-->
Câu C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH --t0-->
Câu D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH --t0-->
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet