Viết phương trình điện li của những chất sau: a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M. Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên. b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình điện li của những chất sau:

a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,10M; HNO3 0,020M; KOH 0,010M.

Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.

b) Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.


Đáp án:

a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:

Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-

0,01M → 0,10M → 0,20M

HNO3 → H+ + NO3-

0,020M → 0,020M → 0,020M

KOH → K+ + OH-

0,010M → 0,010M → 0,010M

b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:

HClO ⇔ H+ + ClO-

HNO2 ⇔ H+ + NO-2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho các dung dịch: AgNO3,Pb(NO3)2,Cu(NO3)2,Zn(NO3)2,Ba(NO3)2.Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các dung dịch: Ba(NO3)2. Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.





Đáp án:

- Nhận biết được dung dịch chứa cation Cu2+ có màu xanh.

- Nhận biết dung dịch có chứa cation Ag bằng anion , thí dụ dung dịch NaCl, cho kết tủa màu trắng không tan trong axit HNO3 và H2SO4. Đưa kết tủa đó ra ánh sáng sẽ hoá đen. Với  tạo PbCl2, màu trắng, ít tan, đưa ra ánh sáng không hoá đen.

- Nhận biết dung dịch có chứa cation Zn2+ bằng dung dịch NH3 cho kết tủa màu trắng sau đó tan trong dung dịch NH3 dư:

+4

- Nhận biết dung dịch có chứa cation Pb2+ bằng dung dịch chứa anion S2, thí dụ dung dịch Na2S, cho kết tủa màu đen.

Còn lại là dung dich Ba(NO3)2, có thể khẳng định dung dịch có chứa cation Ba2+ bằng dung dịch chứa anion CO32,thí dụ dung dịch Na2CO3, cho kết tủa trắng BaCO3 tan trong dung dịch axit như 




Xem đáp án và giải thích
Một thể tích hơi anđêhit X mạch hở cộng hợp tối đa hai thể tích H2, sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng hết với natri, thu được thể tích khí H2 đúng bằng thể tích hơi anđêhit ban đầu. Biết các thể tích khí và hơi nước đo trong cùng nhiệt độ và áp suất. X thuộc loại hợp chất nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một thể tích hơi anđêhit X mạch hở cộng hợp tối đa hai thể tích , sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng hết với natri, thu được thể tích khí  đúng bằng thể tích hơi anđêhit ban đầu. Biết các thể tích khí và hơi nước đo trong cùng nhiệt độ và áp suất. X thuộc loại hợp chất nào?



Đáp án:

Gọi Y là . Ta có phương trình hóa học :

Từ phương trình trên tính đucợ x =2. Vậy X là anđehit hai chức  với , k là số liên kết π (C=C)

 

Suy ra k = 0

Vậy X là anđehit no, hai chức, mạch hở.




Xem đáp án và giải thích
Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Tìm V?


Đáp án:

Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol

4Cr + 3O2 → 2Cr2O3

0,2                    0,1

Cr + 2HCl → CrCl2 + H2

         0,2                     0,2

=> VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít

Xem đáp án và giải thích
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là


Đáp án:

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol ⇒ mdd H2SO4 = 0,1.98.100/10 = 98 gam

mdd sau = 3,68 + 98 – (0,1.2) = 101,48 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.



Đáp án:

Glucozơ có chức anđehit nên có phản ứng tráng bạc.

Fructozơ không có chức anđehit nhưng trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên cũng cho phản ứng tráng bạc.

Dung dịch glucozơ làm mất màu nước brom :

C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr

Fructozơ không làm mất màu nước brom.



Read more: https://sachbaitap.com/bai-29-trang-12-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a3873.html#ixzz7SrM8b8Wa

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…