Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: MgSO4, HClO3, H2S, Pb(OH)2, LiOH
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: MgSO4, HClO3, H2S, Pb(OH)2, LiOH


Đáp án:

Phương trình điện li:

MgSO4 → Mg2+ + SO42-

Pb(OH)2 ⇄ Pb(OH)+ + OH-

Pb(OH)+ ⇄ Pb2+ + OH-

H2S ⇄ H+ + HS-

HS- ⇄ H+ + S2-

HClO3 → H+ + ClO3-

H2PbO2 ⇄ H+ + HPbO2-

HPbO2- ↔ H+ + PbO22-

LiOH → Li+ + OH-

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Etyl axetat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Etyl axetat không tác dụng với

Đáp án:
  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).

  • Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).

  • Câu D. O2, t0.

Xem đáp án và giải thích
Chì và thiếc cùng có nhiều số oxi hóa trong các hợp chất và cùng tạo ra hợp chất phức. Tại sao chúng không được xếp vào nhóm những kim loại chuyển tiếp?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chì và thiếc cùng có nhiều số oxi hóa trong các hợp chất và cùng tạo ra hợp chất phức. Tại sao chúng không được xếp vào nhóm những kim loại chuyển tiếp?


Đáp án:

Sn - Pb là các nguyên tố họ p, cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np2 còn các kim loại chuyển tiếp là các nguyên tố họ d.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:

Đáp án:
  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.

  • Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

  • Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.

  • Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.

Xem đáp án và giải thích
Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. Hãy tính khối lượng Al2O3 và than chì (C) cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn nhôm. Cho rằng toàn bộ lượng khí oxi sinh ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành cacbon đioxit
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. Hãy tính khối lượng Al2O3 và than chì (C) cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn nhôm. Cho rằng toàn bộ lượng khí oxi sinh ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành cacbon đioxit


Đáp án:

mAl = 5,4 tấn = 5,4.106 gam ⇒ nAl = 0,2.106 mol

2Al2O3 → 4Al + 3O2

C + O2 → CO2

Theo pt: nAl2O3 = 1/2 . nAl = 0,1. 106 mol

nC = nO2 = 3/4 . nAl = 0,15. 106 mol

Khối lượng Al2O3 cần dùng: mAl2O3 = 0,1.106.102 = 10,2.106 (g) = 10,2 (tấn)

Khối lượng than chì cần dùng mC = 0,15.106.12 = 1,8.106 (g) = 1,8 tấn

Xem đáp án và giải thích
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn, vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn, vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.



Đáp án:

+) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở:

- Nhóm IA(trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần các nhóm IVA,VA, VIA

- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)

- Họ lantan và actini được xếp thành hai hàng ở cuối bảng

+) Các kim loại có tính khử mạnh nhất nhất nằm ở nhóm IA, các phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất nằm ở nhóm VIIA.




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…