Sự cháy của một chất trong không khí và trong khí oxi giống và khác nhau như thế nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sự cháy của một chất trong không khí và trong khí oxi giống và khác nhau như thế nào?


Đáp án:

+ Giống nhau: Đều là sự oxi hoá.

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí oxi.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+…. Dùng hóa chất nào để xử lí sơ bộ các chất thải trên
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+…. Dùng hóa chất nào để xử lí sơ bộ các chất thải trên


Đáp án:

Sử dụng nước vôi dư để kết tủa hết các ion đó.

Xem đáp án và giải thích
Vì sao bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt sẽ đỡ đau ?


Đáp án:

 Do trong nọc của ong, kiến, nhện (và một số côn trùng  khác) có axit hữu cơ tên là axit formic (HCOOH). Vôi là chất bazơ nên trung hòa axit làm ta đỡ đau.

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp A có khối lượng 10,0 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch ammoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa. Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH 0,2M a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A và tính thể tích dung tích NaOH đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A có khối lượng 10,0 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho A tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch ammoniac thấy có 21,6 gam Ag kết tủa. Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH 0,2M

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A và tính thể tích dung tích NaOH đã dùng.


Đáp án:

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3    (1)

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O    (2)

Theo (1):

Xem đáp án và giải thích
 Hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg

Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên.





Đáp án:

- Cho từng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl nhận ra hỗn hợp Cu – Ag không tác dụng.

- Hỗn hợp (2) tạo ta dung dịch AlCl3 và hỗn hợp (3) tạo ra dung dịch MgCl. phân biệt bằng dung dịch NaOH:

AlCl3 + 3NaOH ⟶ Al(OH)3↓ +3NaCl

                                    tan trong NaOH dư

MgCl2 + 2NaOH ⟶ Mg(OH)2↓ + 2NaC

                                      không tan trong NaOH dư.




Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của etilen
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của etilen


Đáp án:

- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK

- Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có sủi bọt khí bay lên.

C2H5OH --t0,H2SO4--> 

CH2 = CH2 + H2O

   + Đốt khí thấy khí này cháy và tỏa nhiều nhiệt.

   + Khí bay lên tác dụng dung dịch KMnO4 thì ta thấy màu dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO2.

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…