Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo chung cho anken. Hãy so sánh thành phần và đặc điểm cấu tạo của anken với ankan và monoxicloankan.
- Công thức phân tử anken CnH2n (n ≥ 2)
Công thức cấu tạo chung anken.
ankan | anken | xicloankan | |
Thành phần | Chứa C và H | Chứa C và H | Chứa C và H |
Cấu tạo | - Mạch hở - Trong phân tử chỉ có liên kết đơn |
-Mạch hở -Trong phân tử có một liên kết đôi C=C |
-Mạch vòng -Trong phân tử chỉ có liên kết đơn |
Chất nào dưới đây không phải là este?
Câu A. CH3COOH
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HCOOCH3
Câu D. HCOOC6H5
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol Al; 0,05 mol Zn và 0,03 mol Fe cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 a mol/l. Giá trị của a là?
∑nH+ = 0,2. 0,2 + 0,2. 2a = 0,02 + 0,4a (mol)
∑ne cho = 0,01. 3 + 0,05. 2 + 0,03. 2 = 0,19 (mol)
Ta có: ne cho = ne nhận = nH+
0,02 + 0,4a = 0,19 → a = 0,425
Bài thực hành 2
1. Thí nghiệm 1:
- Hiện tượng: Sau một thời gian thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Giải thích: Do khí amoniac từ bông đã di chuyển theo các phân tử không khí trong bình, tới giấy quỳ thì làm giấy quỳ hoá xanh.
2. Thí nghiệm 2:
- Hiện tượng:
• Ở cốc 1, sau khi khuấy thì cốc nước có màu tím.
• Ở cốc 2, chỉ có những chỗ có thuốc tím thì có màu tím, nhưng để lâu thì hết cốc nước sẽ có màu tím.
- Giải thích:
• Ở cốc 1 là do khi khuấy thì các phân tử nước chuyển động mang theo các phân tử thuốc tím làm cốc có màu tím.
• Ở cốc 2 là do khi để yên thì các phân tử nước chuyển động chậm nên phải chờ lâu nên cốc nước mới có màu tím.
Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khi: N2,O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khi NH3.
Cách 1. Dùng đũa thủy tinh nhúng vào lọ đựng dung dịch HCl và đưa vào lần lượt các bình mất nhãn trên nếu có khói trắng xuất hiện là bính đứng khi NH3:NH3 + HCl→NH4Cl (rắn) khói trắng.
Cách 2. Dùng giấy quỳ tím tẩm nước tiếp xúc với miệng các bình khí. ở bình nào quỳ tím hóa xanh là NH3.
Câu A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
Câu B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
Câu C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.
Câu D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbetokvip