Căn cứ vào tính chất nào mà: a) Đồng, nhôm được dung làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây? b) Bạc dùng để tráng gương? c) Cồn được dùng để đốt?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Căn cứ vào tính chất nào mà:

   a) Đồng, nhôm được dung làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây?

   b) Bạc dùng để tráng gương?

   c) Cồn được dùng để đốt?


Đáp án:

   a) Căn cứ vào tính dẫn điện của đồng và nhôm nên được sử dụng làm dây dẫn điện còn chất dẻo, cao su không dẫn điện nên được dùng làm vỏ dây.

   b) Căn cứ vào tính chất bạc có ánh kim và phản xạ tốt nên dùn để tráng gương

   c) Căn cứ vào tính chất cồn cháy được, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên cồn được dùng để đốt.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O và MX < 200) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Xác định công thức của X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O và MX < 200) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Xác định công thức của X?


Đáp án:

Đốt cháy X tạo CO2, H2O ⇒ mCO2 + mH2O = 18,6 g

Vì khi đun nóng lại tạo kết tủa ⇒ CO2 + Ba(OH)2 → 2 muối

nOH- = 0,4 mol ⇒ nCO2 = nOH- - nkết tủa = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol

Đốt cháy X tạo CO2, H2O ⇒ mCO2 + mH2O = 18,6 g

Vì khi đun nóng lại tạo kết tủa ⇒ CO2 + Ba(OH)2 → 2 muối

nOH- = 0,4 mol ⇒ nCO2 = nOH- - nkết tủa = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol

=> nX = nAg/2k = 0,01/k

⇒ MX = 180k ⇒ k = 1; MX = 180

Khi đó, n = 6 ⇒ X là C6H12O6

Xem đáp án và giải thích
Chọn câu đúng trong các câu sau: a) Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom. b) Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom. c) Metan, etilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom. d) Etilen, axetilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom. e) Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Chọn câu đúng trong các câu sau:

a) Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.

b) Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom.

c) Metan, etilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom.

d) Etilen, axetilen, benzen đều không làm mất màu dung dịch brom.

e) Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.


Đáp án:

e) Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình phản ứng hoá học của phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình phản ứng hoá học của phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

(polibutađien hay còn gọi là cao su buna)


Đáp án:

Phương trình phản ứng:

2CH4 -làm lạnh nhanh, 1500oC→ C2H2

2C2H2 -NH4Cl, CuCl2→ CH ≡ C - CH = CH2

CH ≡ C - CH = CH2 + H2 -Pb, to→ CH2 = CH - CH = CH2

nCH2 = CH - CH = CH2 -to, P, Na→ (CH2 - CH = CH - CH2)n (Cao su buna)

Xem đáp án và giải thích
Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau: a. Rửa lọ đã đựng aniline b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá, đặc biệt là của các mè do hỗn hợp một số amin (nhiều nhát là trimetylamin) và một số tạp chất khác gây nên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:

a. Rửa lọ đã đựng aniline

b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá, đặc biệt là của các mè do hỗn hợp một số amin (nhiều nhát là trimetylamin) và một số tạp chất khác gây nên.


Đáp án:

a. Rửa lọ đã đựng anilin.

Cho vào lọ đựng anilin dung dịch HCl sau tráng bằng nước cất.

b. Khử mùi tanh của cá, ta cho vào một ít dấm CH3COOH các amin sẽ tạo muối với CH3COOH nên không còn tanh nữa.

(CH3)3N + CH3COOH → CH3COONH(CH3)3

Xem đáp án và giải thích
Glucose
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

Đáp án:
  • Câu A. Tinh bột

  • Câu B. Saccarozo

  • Câu C. Glucozo

  • Câu D. Fructozo

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…